Năm ánh sáng

     
Năm ánh sáng - đơn vị đo khoảng cách giữa các thiên thể ngoài vũ trụ. Khoảng cách đó có thể tới hàng ngàn năm ánh sáng. Năm ánh sáng có thể là khoảng cách từ những ngôi sao đến trời hoặc từ Trái Đất tới một ngôi sao bất kỳ nào đó. Vậy ngàn năm ánh sáng ở đây là như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu kỹ hơn để giải đáp thắc mắc.

Bạn đang xem: Năm ánh sáng

I. Sơ lược về năm ánh sáng

Năm ánh sáng là đơn vị đo khoảng cách ngoài vũ trụ bao la, rộng lớn. Khoảng cách giữa các thiên thể là rất lớn. Không thể đo bằng các đơn vị thông thường. Vì thế người ta phải dùng đơn vị đo năm ánh sáng để tính được chuẩn hơn. Người ta thường nhầm lẫn nghĩ rằng đây là đơn vị đo thời gian. Nhưng thực chất, đây là đơn vị đo khoảng cách.

1.1 Năm ánh sáng là gì?

Ánh sáng là thứ di chuyển nhanh nhất trong vũ trụ. Nó đi với tốc độ 300 ngàn cây số mỗi giây - rất nhanh. Trên thực tế, với vận tốc ánh sáng như thế chỉ mất 1 giây để có thể đi vòng quanh xích đạo Trái Đất đến 7,5 lần. Điều này chứng minh rằng, năm ánh sáng là khoảng cách rất lớn và ngàn năm ánh sáng càng lớn hơn.Một sự trùng hợp ngẫu nhiên, số lượng đơn vị thiên văn trong một năm ánh sáng bằng với số lượng inch trong một dặm, tức là trong một năm ánh sáng có 63 ngàn đơn vị thiên văn và trong một dặm có 63 ngàn inch. Sự trùng hợp này giúp chúng ta dễ dàng hình dung Năm ánh sáng xa bao nhiêu.
*
Khoảng cách năm ánh sáng của Trái ĐấtNăm ánh sáng được nén xuống còn Đơn vị thiên văn. Đây chính là khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời. Khoảng cách này vào khoảng 150 triệu km - tương đương với 8 phút ánh sáng.

1.2 Các quy ước hiện nay

Đơn vị 1 giây ánh sáng là khoảng cách ánh sáng đi được trong 1 giây. Còn 1 năm ánh sáng là khoảng cách ánh sáng đi được trong 1 năm.Theo như quy ước thì:1 năm ánh sáng là quãng đường ánh sáng đi được trong 1 năm1 giây ánh sáng = khoảng cách trong 1 giây x số giây trong 1 năm1 năm = 31.556.26 giâyDo đó, 1 năm ánh sáng = 9. 460.528.400.000 km (tức là 1 năm ánh sáng xấp xỉ bằng chín phẩy năm nghìn tỷ kilomet). Tức: 1 năm ánh sáng = 5.878.499.810.000 dặmNhững con số này trên thực tế rất lớn và rất khó khăn khi sử dụng. Chính vì vậy, cần chuyển đổi ra một đơn vị để dễ dàng sử dụng hơn. Vào thế kỷ 20, nhà thiên văn Robert Burnham đã nghĩ ra cách mô tả dễ hiểu khoảng cách của một năm ánh sáng. Ông đã nén Năm ánh sáng xuống còn Đơn vị thiên văn – khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời, khoảng cách này vào khoảng 150 triệu km – tương đương với 8 phút ánh sáng.Bây giờ khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời sẽ là 1 inch nhé. Vậy thì ngôi sao gần chúng ta nhất - sao Alpha Centauri cách chúng ta 4,4 năm ánh sáng sẽ có khoảng cách là 4,4 dặm (tức 7km).

II. Ngàn năm ánh sáng là như thế nào?

2.1 Thế nào là ngàn năm ánh sáng?

Vậy ngàn năm ánh sáng là như thế nào? Lấy một ví dụ để bạn có thể hiểu được khoảng cách lớn như thế nào, Sirius là ngôi sao sáng nhất giữa bầu trời. Chúng nằm cách Trái đất 8,6 năm ánh sáng từ Trái đất. Nghĩa là ánh sáng bạn nhìn thấy nó đã vụt tắt từ 8,6 năm trước đó.Ngàn năm ánh sáng thường hay được sử dụng nhất khi biểu diễn khoảng cách đến các sao hoặc đến những khoảng cách lớn hơn trong phạm vi thiên hà. Đặc biệt đối với đại chúng và ở các ấn phẩm phổ biến khoa học.

Xem thêm:

*
Ngôi sao cách Trái Đất ngàn năm ánh sáng

2.2 Cách đo lường phổ biến 

Thông thường, năm ánh sáng thường để sử dụng để đo ngoài vũ trụ. Do có từ năm nên có rất nhiều người nhầm với đơn vị tính thời gian. Với sự trùng hợp ngẫu nhiên, đơn vị thiên văn trong năm ánh sáng bằng số lượng inch ở trong dặm. Có nghĩa là:1 năm ánh sáng có tới 63 ngàn đơn vị thiên văn = 1 dặm có tới 63 ngàn inch. Do đó, ngôi sao gần nhất với chúng ta chính là sao Alpha Centauri, cách với chúng ta tầm 4,4 năm ánh sáng, có nghĩa là 4,4 dặm (khoảng 7km).Mặt trời cách trái đất bao nhiêu năm ánh sáng? Dựa vào công thức, ta có thể tính được mặt trời cách trái đất khoảng 0,00001581 năm ánh sáng, tức là khoảng 149.600.000 km.Sao hỏa cách trái đất bao nhiêu năm ánh sáng? Theo số liệu, sao hỏa cách trái đất là 0,372719 năm ánh sáng, tức là cách 55.758.006 km.Những số liệu trên cho thấy khoảng cách ngàn năm ánh sáng là rất lớn. So sánh với khoảng cách trong thiên hà của Trái Đất thì nó rất lớn. Chình vì vậy, để nghiên cứu xa hơn, cần các nhà khoa học phải nghiên cứu sâu và kỹ hơn.

III. Năm ánh sáng là thước đo hiệu quả trong vũ trụ

Khi năm ánh sáng được ứng dụng vào thực tế, nó đã giúp ích rất nhiều trong khoa học kỹ thuật, con người đã phát hiện ra rất nhiều điều đặc biệt trong vũ trụ. Kể cả những thiên hà cách Trái Đất ngàn năm ánh sáng, chúng ta cũng có thể tìm hiểu được.

3.1 Thực tế là đơn vị đo lường của vũ trụ

Nếu dùng đơn vị km để biểu thị khoảng cách giữa các vì sao với nhau thì không thuận tiện. Bởi nếu so sánh với khoảng cách đó thì đơn vị này rất rất nhỏ. Nếu quy đổi ra một con số cụ thể sẽ rất lớn và khó khăn khi tính toán và khảo sát.Ví dụ, khoảng cách từ hành tinh gần chúng ta nhất – Sao Thủy đến Trái Đất lên tới 40.000 tỉ km. Đó là hành tinh gần chúng ta nhất mà có khoảng cách không hề nhỏ, vậy còn những vì sao khác xa hơn tới ngàn năm ánh sáng, chúng ta vẫn phải sử dụng đơn vị đó để biểu thị?
*
Dải ngân hàMặt khác, người ta phát hiện tốc độ ánh sáng rất lớn, mỗi giây ánh sáng có thể đi được 30 vạn km (con số chính xác là 299.792.458 km), quãng đường của 1 năm ánh sáng khoảng 1 vạn tỉ km, chính xác là 9.460,5 tỉ km. Vậy tại sao không dùng quãng đường đi của ánh sáng để làm đơn vị tính khoảng cách giữa các thiên thể.

3.2 Dùng ngàn năm ánh sáng để tính cự ly giữa các thiên thể

Ngày nay các nhà thiên văn học đã dùng cách tính đó để tính cự ly giữa các thiên thể. Năm sáng đã trở thành một đơn vị cơ bản trong thiên văn học. Nếu dùng để biểu thị khoảng cách của ngôi sao lân cận đối với chúng ta thì đó là 4,22N. Sao Ngưu Lang cách chúng ta 16 năm ánh sáng. Sao Chức Nữ là 26,3N. Chòm sao Tiên Nữ nằm ngoài hệ Ngân hà cách chúng ta khoảng 220 vạn N.
*
Khoảng cách giữa các vì saoKhi đã ứng dụng được năm ánh sáng, chúng ta có thể tính được khoảng cách ngàn năm ánh sáng giữa các thiên thể ở xa Trái Đất nhất. Khoảng cách này rất lớn và con người đang dần chinh phục.Trong thiên văn học còn có một đơn vị khác để tính khoảng cách. Có loại đơn vị nhỏ hơn năm ánh sáng. Ví dụ đơn vị thiên văn. Một đơn vị thiên văn bằng khoảng cách bình quân từ Trái Đất đến Mặt Trời (149.6 triệu km). Loại đơn vị này chủ yếu để tính khoảng cách giữa các thiên thể trong phạm vi hệ Mặt Trời.Hiện nay, kính viễn vọng Hubble có thể phát hiện các hành tinh có ánh sáng mất hàng tỷ năm để tiến tới trái đất. Vì vậy, hình ảnh Hubble cho ta thấy các hành tinh cách đây hàng tỷ năm, đôi khi trùng thời gian trái đất hình thành.

IV. Kết luận