Thấy sang bắt quàng làm họ

     
Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ
Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên
*

Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ
Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên
Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên
*

*

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!
*

*

Tham Khảo

Ý nghĩa châm biếm một cách khéo léo đối với một số người muốn tỏ ra mình có quan hệ thân thiết nhưlà họhàng, quen thân, bạn bè với người nào đó hoặcthànhđạt, hoặc có địa vị, hoặc có học thức…,


Nêu nghệ thuậtcủa các câu tục ngữ sau:1.Ruột ngựa, phổi bò.2.Thương người như thể thương thân.3.Thấy sang bắt quàng làm họ.4.Ăn cháo đá bát.5.Miếng ăn là miếng nhục.6.Lửa thử vàng, gian nan thử sức.7.Đã nghèo còn mắc cái eo.8.Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời.9.Phép vua thua lệ làng.10.Khôn nhà dại...

Bạn đang xem: Thấy sang bắt quàng làm họ


Nêu nghệ thuậtcủa các câu tục ngữ sau:

1.Ruột ngựa, phổi bò.

2.Thương người như thể thương thân.

3.Thấy sang bắt quàng làm họ.

4.Ăn cháo đá bát.

5.Miếng ăn là miếng nhục.

6.Lửa thử vàng, gian nan thử sức.

7.Đã nghèo còn mắc cái eo.

8.Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời.

9.Phép vua thua lệ làng.

10.Khôn nhà dại chợ.


tham khảo

Thấyngườisang bắt quàng làm họ” – người Việt Nam chúng ta sử dụngcâu tục ngữphổ biếnquen thuộc này với ýnghĩachâm biếm một cách khéo léo đối với một số người muốn tỏ ra mình có quan hệ thân thiết nhưlà họhàng, quen thân, bạn bè với người nào đó hoặcthànhđạt, hoặc có địa vị, hoặc có học thức…, nhằm mục ...


Tham khảo:“Thấy người sang bắt quàng làm họ” – người Việt Nam chúng ta sử dụng câu tục ngữ phổ biến và quen thuộc này với ý nghĩa châm biếm một cách khéo léo đối với một số người muốn tỏ ra mình có quan hệ thân thiết như là họ hàng, quen thân, bạn bè với người nào đó hoặc thành đạt, hoặc có địa vị, hoặc có học thức…, nhằm mục đích nâng cao giá trị của bản thân mình, từ đó có thể hưởng lợi nhất định.


Tình huống vận dụng, nghệ thuật, nội dung ý nghĩa, và hãy tìm những câu tục ngữ tương tựcủa các câu sau đây:

Một mặt người bằng mười mặt của

Đói cho sạch rách cho thơm

Không thầy đố mày làm nên


Xác định biện pháp nghệ thuật của đoạn thơ sau và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong câu sau:

a) 1 mặt người bằng 10 mặt của

b)ăn quả nhớ kẻ trồng cây

"mọi người ơi giúp em với"


b)Một mặt người bằng mười mặt của.

Câu tục ngữ trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa "Mặt của" và hoán dụ " mặt người", kết hợp với biện pháp so sánh A bằng B.Về nghĩa đen câu tục ngữ nói một mặt người có thể bằng giá trị mười mặt của. Nhưng tục ngữ luôn hiểu theo nghĩa bóng-tức có ẩn dụ. Nghĩa bóng của câu tục ngữ cính là ý nghĩa của câu tục ngữ ấy: Vai trò của con người quan trọng hơn nhiều so với của cải vật chất( con người bao gồm các yếu tố: sức khỏe, tình cảm ...)


Tham khảo:

a,

Câu tục ngữ trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa "Mặt của" và hoán dụ " mặt người", kết hợp với biện pháp so sánh A bằng B. Về nghĩa đen câu tục ngữ nói một mặt người có thể bằng giá trị mười mặt của. Nhưng tục ngữ luôn hiểu theo nghĩa bóng-tức có ẩn dụ. Nghĩa bóng của câu tục ngữ cính là ý nghĩa của câu tục ngữ ấy: Vai trò của con người quan trọng hơn nhiều so với của cải vật chất ( con người bao gồm các yếu tố: sức khỏe, tình cảm ...)

b,

BPTT ẩn dụ cách thức " quả"dựa trên sự tương đồng về cách thức là ăn quả tương đồng với hưởng thành quả lao động, còn trồng cây tương đồng với công lao người tạo ra thành quả.

Tác dụng:Từ đó khiến cho câu tục ngữ giàu hình ảnh, mang nhièu tầng ý nghĩa


Đúng(0)
các câu gạch chân dưới đâu có phải câu đặc biệt không? vì sao?a,Chừng nửa đêm tới đỉnh: có một cái hang rộng.Chúng tôi dừng lại.b, Buổi văn nghệ đang đầy ắp tiếng cười bỗng nhiên có tiếng động nước đập ùm ùm, một người kêu lên:Cá heo!Thì ra cá heo thấy chiến sĩ hát hò vui quá, gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui.c, Hai chân nhẫn quàng lên cổ. Quàng lên cổquên cả...

Xem thêm: Thời Hạn Nộp Hồ Sơ Hưởng Trợ Cấp Thất Nghiệp Năm 2022, Thời Hạn Giải Quyết Hưởng Bảo Hiểm Thất Nghiệp


Đọc tiếp

các câu gạch chân dưới đâu có phải câu đặc biệt không? vì sao?

a,Chừng nửa đêm tới đỉnh: có một cái hang rộng.Chúng tôi dừng lại.

b, Buổi văn nghệ đang đầy ắp tiếng cười bỗng nhiên có tiếng động nước đập ùm ùm, một người kêu lên:

Cá heo!

Thì ra cá heo thấy chiến sĩ hát hò vui quá, gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui.

c, Hai chân nhẫn quàng lên cổ. Quàng lên cổquên cả đói, quên cả dép.Con Tô cũng đói bụng chạy theo.


#Ngữ văn lớp 7
1
GV Ngữ Văn Giáo viên

Câu a, b là câu đặc biệt. Câu c là câu rút gọn.

Câu a. Thông báo về thời điểm tồn tại của sự vật hiện tượng.

Câu b. "Cá heo!" là câu văn thuật lại lời thốt lên thể hiện thái độ ngạc nhiên, ngỡ ngàng của nhân vật.

Câu c. Là câu rút gọn. Câu đầy đủ vốn là:

Hai chân Nhẫn quàng lên cổ. (Hai chân Nhẫn) quàng lên cổ quê cả đói, quên cả rét. ...


Đúng(0)
Câu 1. Cho câu tục ngữ:“Một mặt người bằng mười mặt của.”a) Nhận xét về hình thức nghệ thuật của câu tục ngữ.b) Cho biết nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ trên.Câu 2. Cho câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên.”a) Giải thích nghĩa và khái quát giá trị của câu tục ngữ trên.b) Tìm một câu tục ngữ hoặc ca dao có cùng ý nghĩa với câu đã cho.Câu 3. (3,0 điểm)“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một...
Đọc tiếp

Câu 1. Cho câu tục ngữ:

“Một mặt người bằng mười mặt của.”

a) Nhận xét về hình thức nghệ thuật của câu tục ngữ.

b) Cho biết nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ trên.

Câu 2. Cho câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên.”

a) Giải thích nghĩa và khái quát giá trị của câu tục ngữ trên.

b) Tìm một câu tục ngữ hoặc ca dao có cùng ý nghĩa với câu đã cho.

Câu 3. (3,0 điểm)

“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”

(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)

a) Tìm trạng ngữ có trong đoạn văn trên. Trạng ngữ vừa tìm được bổ sung ý nghĩa gì cho câu?

b) Đoạn văn trên sử dụng những phép tu từ nào? Phân tích ngắn gọn tác dụng của những phép tu từ đó.

Câu 4. Đọc đoạn trích sau:

“... Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng...”

(SGK Ngữ văn 7, Tập II, Trang 24, NXBGD)

a. (0,5 điểm) Xác định phép liệt kê sử dụng trong đoạn.

b. (1,0 điểm) Cho biết nội dung của đoạn văn trên.

c. (0,75 điểm) Theo em, để “ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc” thế hệ trẻ đã thể hiện thái độ và những hành động thiết thực nào? :