Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch lớp 7

     

Bài này sẽ giúp các bạn biết cách áp dụng những kiến thức đã học về đại lượng tỉ lệ nghịch để giải các bài toán liên quan đến thực tế.

Bạn đang xem: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch lớp 7


1. Ví dụ:

Bài toán 1

Một ô tô đi từ A đến B hết 6 giờ. Hỏi ô tô đó đi từ A đến B hết bao nhiêu giờ nếu nó đi với vận tốc mới bằng 1,2 lần vận tốc cũ ?

Giải: Gọi vận tốc cũ và vận tốc mới của ô tô lần lượt là v (km/h) và v’ (km/h); thời gian tương ứng của ô tô đi từ A đến B lần lượt là t (h) và t’ (h).

Xem thêm: Trường Đại Học Kiến Trúc Tên Tiếng Anh, Tên Viết Tắt Của Các Trường Đại Học!

Ta có: v’ = 1,2v ; t = 6.

Do vận tốc và thời gian của một chuyển động đều trên cùng một mặt phẳng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:

\(\frac{{v"}}{v} = \frac{t}{{t"}}\) mà \(\frac{{v"}}{v} = 1,2;\,\,t = 6 \Rightarrow 1,2 = \frac{6}{{t"}} \Rightarrow t" = \frac{6}{{1,2}} = 5\)

Trả lời: Nếu đi với vận tốc mới thì ô tô đó đi từ A đến B hết 5 giờ.

*

*

*

*

*

*

*

*

*

*

Tải về


*
*
*
*
*
*

*
*

Gửi phản hồi Hủy

Bình luận



chuyên đề được quan tâm


bài viết mới nhất


*

Gửi bài tập - Có ngay lời giải!
*

Cập nhật thông tin mới nhất của kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2021