Lập pháp hành pháp tư pháp là gì

     

Lập pháp là gì? Hành pháp là gì? Tư pháp là gì? Quy định về tam quyền phân lập ở Việt Nam? Sự phối hợp giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp tại Việt Nam?


Nước ta đã ban hành và nhiều lần thay đổi các Hiến pháp như Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 và Hiến pháp năm 2013. Qua những bản Hiến pháp thay đổi cùng với thực tiễn cho thấy để thực hiện vai trò của nhà nước và kiểm soát được việc thực hiện quyền lực của nhà nước ta thì việc phân định rõ ba quyền quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp đã giúp nhà nước tối ưu hóa được điều này.

Trên thế giới cũng tổ chức các thiết chế nhà nước theo thuyết tam quyền phân lập nước ta cũng đã dựa trên các tinh hoa của các thiết chế nhà nước trên thế giới để có được sự phối hợp phân công nhịp nhàng giữa các cơ quan hành pháp lập pháp và tư pháp nhằm mục đích kiểm soát, tổ chức và phát huy được vai trò cũng như chức năng và quyền lực của nhà nước. Để tìm hiểu rõ hơn về quyền lực nhà nước và sự phối hợp giữa cơ quan hành pháp, lập pháp, tư pháp ở Việt Nam bài viết sau đây sẽ phân tích chi tiết về vấn đề này.

Bạn đang xem: Lập pháp hành pháp tư pháp là gì

*

Luật sư tư vấn pháp luật hành chính qua tổng đài: 1900.6568

Thứ ba, Lỗi là dấu hiệu pháp lý bắt buộc để xác định hành vi vi phạm hành chính. Sẽ không có đủ cơ sở truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với đối tượng vi phạm pháp luật khi đối tượng thực hiện hành vi vi phạm không có lỗi. Lỗi là dấu hiệu cơ bản trong mặt chủ quan của vi phạm hành chính. Lỗi thể hiện thái độ của chủ thể vi phạm đối với hành vi vi phạm hành chính và hậu quả của hành vi đó tại thời điểm thực hiện hành vi của mình.

Hành vi được thực hiện phải là kết quả của sự tự lựa chọn, tự quyết định của chủ thể trong khi có đầy đủ điều kiện để lựa chọn, quyết định cách xử sự phù hợp với yêu cầu của trật tự quản lý nhà nước. Lỗi là trạng thái tâm lý, thể hiện sự nhận thức, do vậy nếu không thể nhận thức được tính xâm hại cho xã hội của hành vi thì coi như không có lỗi và không có vi phạm hành chính.

Xem thêm: Bút Chấm Đọc Thông Minh - Chất Lượng, Giá Tốt 2021

VD: Ông A điều khiển xe mô tô tham gia giao thông không có giấy phép lái xe theo luật định. Ông hoàn toàn nhận thức được hành vi của mình là trái với quy định của Luật giao thông đường bộ. Vì vậy ông hoàn toàn có lỗi đối với hành vi của mình, nên hành vi của ông A là vi phạm hành chính.

Thứ tư, là dấu hiệu vừa có tính quy kết kèm theo tính xâm hại và tính trái pháp luật vừa được xem như thuộc tính của vi phạm hành chính. Tính quy kết thể hiện ở chỗ, có vi phạm hành chính thì phải bị xử phạt hành chính theo quy định của pháp luật. Còn nói đây là thuộc tính của vi phạm hành chính vì hành vi vi phạm phải bị xử phạt mới được coi là vi phạm hành chính. Thiếu thuộc tính này thì chưa đủ yếu tố để coi là vi phạm hành chính. Trong vi phạm hành chính, tính bị xử phạt hành chính phải được biểu hiện ở nguy cơ của chủ thể vi phạm phải gánh chịu hình thức xử phạt hành chính tương ứng.