Thai 23 tuần nên ăn gì

     

Thai nhi 23 tuần tuổi phát triển như thế nào? Mẹ bầu 23 tuần nên ăn gì để tốt cho mẹ và bé? Cùng tham khảo với bài viết dưới đây của tiengtrungquoc.edu.vn


Bổ sung đủ và đúng chất dinh dưỡng theo từng thời kỳ là cách tốt nhất để thai nhi phát triển toàn diện. 23 tuần là dấu mốc quan trọng trong thai kỳ, đánh dấu thai nhi bước sang một chặng đường phát triển mới. Thai nhi 23 tuần tuổi phát triển như thế nào? Mẹ bầu 23 tuần nên ăn gì để tốt cho mẹ và bé? Cùng tham khảo với bài viết dưới đây

*

Chế độ dinh dưỡng của người mẹ luôn có vai trò quan trọng, tác động trực tiếp tới tốc độ phát triển của thai nhi.

Bạn đang xem: Thai 23 tuần nên ăn gì

Thai 23 tuần phát triển như thế nào?

Thai nhi ở tuần 23 đã có hình dáng gần giống với một đứa trẻ sơ sinh, kích cỡ đã tương đương với một quả xoài lớn, dài khoảng 30cm và nặng khoảng 500g. Qua hình ảnh siêu âm mẹ có thể nhìn thấy bé vặn mình hoặc nhào lộn dưới lớp da.

Thính giác phát triển giúp bé gần như đã nghe được hầu hết âm thanh từ bên ngoài. Có thể phân biệt và có sở thích với một số nhạc điệu nào đó.Chưa có màu mắt rõ rệt, nhưng mắt phát triển gần hoàn thiện.Phổi đang dần hoàn thiện chuẩn bị cho quá trình hít thở, trao đổi không khí khi bé chào đời.Có thể nhìn thấy xương và cơ quan của thai nhi do da vẫn còn trong suốt.Thai nhi vẫn khá gầy và khẳng khiu do chất béo chưa được sản xuất nhiều.

Tình trạng của mẹ bầu khi thai nhi 23 tuần tuổi

*
Giai đoạn này mẹ bầu tăng trung bình từ 2-4kg/tháng

Giai đoạn này mẹ bầu tăng trung bình từ 2-4kg/tháng, tùy thuộc vào chế độ ăn uống và thể trạng của từng người.

Bàn chân hoặc mắt cá chân củamẹ bầu 23 tuầncó thể sưng hoặc to lên đôi chút. Tốc độ lưu thông máu chậm dần, tiếp diễn hiện tượng này có thể dẫn đến tình trạng tích nước hay gọi là phù nề ở giai đoạn sau. Ở giai đoạn này, mẹ bầu nên nằm nghiêng và duỗi thẳng chân giúp mẹ bầu thoải mái hơn và hạn chế tình trạng này.

Xem thêm: Nghị Định 139 Phí Môn Bài - Quy Định Về Lệ Phí Môn Bài

Mẹ bầu 23 tuần nên ăn gì để tốt cho thai nhi?

Nhiều phụ nữ khi mang thai sợ mất thân hình thon gọn nên tự ý ăn kiêng. Điều này dễ dẫn tới tình trạng thai nhi bị suy dinh dưỡng, thiếu sắt, thiếu máu, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của bé và mẹ. Vậy nên mẹ bầu 23 tuần nên ăn gì?

Không có chế độ ăn uống cụ thể nào cho mẹ bầu, vì nhu cầu ăn uống và sở thích của mỗi người là khác nhau. Tuy nhiên, tất cả phụ nữ mang thai, đặc biệt là mẹ bầu 23 tuần vẫn phải đảm bảo chế độ ăn lành mạnh và đầy đủ dinh dưỡng các nhóm tinh bột từ gạo, ngô, các loại hạt… chất đạm từ các loại thịt gà, lợn, bò, trứng, sữa…, chất béo từ dầu, cá, bơ… và vitamin, khoáng chất từ rau xanh và củ quả.

Một số thực phẩm mẹ bầu 23 tuần tuổi nên ưu tiên:

Các loại thịt đỏ như thịt lợn, thịt bò… giúp cung cấp một lượng sắt từ tự nhiên, an toàn, giúp hạn chế tình trạng thiếu máu. Thành phần protein, colin, B6, B12 cũng cần thiết cho não bộ thai nhi phát triển, và tăng sức đề kháng cho cơ thể mẹ.Rau xanh và các loại củ quả cũng là danh sách mà mẹ bầu nên ăn: ưu tiên những loại rau màu xanh đậm như súp lơ xanh, diếp cá…chứa hàm lượng axit folic tương đối cao, nên bổ sung loại thực phẩm này vào bữa ăn hàng ngày. Vitamin từ các loại củ quả như cà chua, khoai lang, bí đỏ…chứa hàm lượng chất xơ và beta caroten giúp hệ thống giác quan của trẻ phát triển tốt.Hoa quả chứa nhiều vitamin C, E như bơ, nho, dâu, bưởi…tốt cho hoạt động của phổi, xương, răng của thai nhi. Cũng giúp kích thích vị giác, cải thiện hệ tiêu hóa, phóng tránh táo bón ở mẹ bầu.Cá hồi nên bổ sung 350g/ngày sẽ cung cấp thêm lượng canxi, kali, sắt, axit amin… cần thiết cho mẹ bầu và sự phát triển của thai nhi.

Một số thực phẩm mẹ nên hạn chế không chỉ ở tuần 23 mà trong suốt thai kỳ như hải sản sống, sushi, hàu sống…những thực phẩm chưa được tiệt trùng. Có thể tiềm ẩn vi khuẩn có hại cho mẹ và thai nhi. Đồ uống có ga hay cồn, chất kích thích như trà, cà phê, bia, rượu cũng nên hạn chế tối đa.

Những thông tin trên đã giúp bạn giải đáp thắc mắc mẹ bầu 23 tuần nên ăn gì để tốt cho thai nhi rồi chứ? Ngoài chế độ ăn uống, phụ nữ mang thai nên kết hợp với chế độ vận động, sinh hoạt hàng ngày khoa học, hợp lý để mẹ bầu có một thai kỳ khỏe mạnh.