Trà hoa nhài: 5 tác dụng, cách làm & lưu ý

     

Nét đẹp tinh khiết của đất trời, hương thơm quyến rũ, sai hoa là những từ ngữ miêu tả cho loài hoa Nhài khi lần đầu tiếp xúc.

Bạn đang xem: Trà hoa nhài: 5 tác dụng, cách làm & lưu ý

Nhưng chắc hẳn ít người lại biết đến những công dụng khác của loài hoa này trong cuộc sống. Hãy cùng tiengtrungquoc.edu.vn tìm hiểu rõ hơn về những điều thú vị xoay quanh loài hoa này nhé!


Đặc điểm của hoa Nhài

Cây hoa Nhài còn có nhiều tên gọi khác như: mạt lị, nhài đơn, nhài kép thuộc dọng họ Nhài Oleaceae. Là loại cây khá nhỏ, trên thân có nhiều cành xòe thành tán. Lá có hình trái xoan nhọn thường mọc thành cụm, chủ yếu là ở phần cuống và đầu lá.

Cây hoa Nhài có 2 loại chính là đơn cánh và loại nhiều lớp, hương thơm có mùi nồng. Loài hoa này rất được nhiều người yêu thích, nhất là những người làm việc trong môi trường công sở.

*
*
*
*
*

Không nên uống trà hoa Nhài lúc đói bụng: Nhiều người hiện nay chọn trà hoa Nhài làm phương pháp giảm cân, ngoài ra để nâng cao quá trình trao đổi chất thì nên lưu ý về cách sử dụng loại trà hoa này.

Xem thêm: Trần Quang Đại Nhân Tố Bí Ẩn : Về Đâu Mái Tóc Người Thương, Về Đâu Mái Tóc Người Thương

Không nên dùng trà hoa Nhài lúc đói bụng vì có thể khiến cho bụng của bạn có cảm giác khó chịu, gây cồn cào ảnh hưởng không tốt đến dạ dày.

Người mẫn cảm với cafein không nên uống: Giống như trà xanh và cà phê, trong trà hoa Nhài có chứa hàm lượng cafein. Chất kích thích này có thể dẫn đến tăng huyết áp với những người bị dị ứng với thành phần cafein.

Tác dụng phụ của hoa Nhài

Ảnh hưởng không tốt đến thai nhi

Đây là vấn đề nghiêm trọng nhất đối với tác hại của hoa Nhài, mùi nồng của hoa Nhài gây ra hiện tượng co thắt ở các bà mẹ trong thai kì. Điều đó sẽ ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển của thai nhi, nặng nhất là khi sinh ra sẽ bị một số bệnh mạn tính.

Gây dị ứng

Với một số người nhạy cảm với mùi hương hoặc phấn hoa Nhài, tốt nhất là không nên tiếp xúc với loài hoa này để tránh gặp phải những tác dụng phụ không mong muốn.