Phạm quang nghị và mai phương thúy

     

Nổi tiếng là một nàng hậu kiếm tiền giỏi bậc nhất showbiz, trong tay sở hữu khối tài sản "khủng", ở độ tuổi còn rất trẻ, Mai Phương Thúy luôn khiến mọi người thán phục bởi tư duy thông minh về đồng tiền.

Bạn đang xem: Phạm quang nghị và mai phương thúy

Nhiều người muốn học hỏi theo Mai Phương Thuý tuy nhiên cô luôn giữ quan điểm rằng mỗi người nên chịu trách nhiệm với khoản đầu tư của chính mình, không nên đi theo ai cả, vì lúc lỗ thì chính mình sẽ chịu, còn người đưa lời khuyên sẽ chẳng mất gì.

Cô đã từng khẳng định chắc nịch trước báo giới rằng bản thân mình không nghèo vì cô luôn đầu tư theo cách tiền phải đẻ ra tiền, nếu có nguy cơ thất bại thì sẽ không làm và cũng không bao giờ để chuyện đó xảy ra. Mai Phương Thúy là một người phụ nữ không thích chạy theo tiền bạc, mà ngược lại tiền bạc phải chạy theo cô.

Trong một bài phỏng vấn, Mai Phương Thúy mới tiết lộ cô luôn dự phòng một khoản tiền đủ cả cả gia đình tiêu xài trong 3 - 4 năm mà không cần đi làm. Thậm chí trong những ngày đâu đâu cũng thấy kêu than vì ảnh hưởng của dịch bệnh, Mai Phương Thúy lại chi tiêu nhiều hơn để kích cầu kinh tế. Cô luôn có khoản dự trữ 2 năm cho công ty và 3 - 4 năm cho gia đình, sống và làm việc theo kế hoạch 5 - 10 năm. Trước bất kỳ tình huống nào, mai Phương Thúy luôn có sự chuẩn bị bởi cô không thích lâm vào tình cảnh trớ trêu và kẹt về dòng tiền.

Dùng tiền để tận hưởng cuộc sống

Xinh đẹp, quyến rũ và giàu có ở tuổi 33 nhưng việc Mai Phương Thuý vẫn độc thân và vui vẻ tận hưởng cuộc sống. “Tôi luôn suy nghĩ hướng đi cho tương lai để tránh ‘cuộc khủng hoảng năm 40, 50 tuổi”. Với những gì mà mình đang có, Mai Phương Thúy luôn có quan điểm và chính kiến rõ ràng về tiền bạc và việc dùng tiền để tận hưởng cuộc sống: “Thành công không phải là phép màu, cũng không phải là sự may mắn. Mọi thứ xảy ra đều có nguyên nhân. Đối với Thuý thành tích không quan trọng. Quan trọng bạn phải kiếm được nhiều tiền và dùng tiền bạc để mua rất nhiều tiện nghi trong cuộc sống”.

Người ta vẫn hay thắc mắc về việc tại sao sau 15 năm đăng quang rồi mà nhan sắc của Mai Phương Thúy lại ngày càng rạng rỡ và trẻ trung thế. Người ta luôn thấy một hình ảnh Mai Phương Thúy tươi cười và tự tin sải bước ở bất cứ nơi đâu. Người đẹp từng bật mí thói quen tắm vào mỗi sáng chính là bước quan trọng để khởi đầu ngày mới tràn đầy năng lượng.

Việc nhâm nhi một tách trà ấm và ngâm mình trong bồn tắm với nguồn nước sạch, nguồn nhiệt ổn định là một phương pháp thư giãn và “sạc pin” cực kỳ hiệu quả với Mai Phương Thúy: “Về cơ bản, hạnh phúc trong cuộc sống, sự thanh thản, nghỉ ngơi, tận hưởng ảnh hưởng rất nhiều đến thành công”.

Cũng vì thói quen này nên cô đã trở thành đại sứ thương hiệu cho nhãn hàng bình nước nóng Rossi thuộc Tập đoàn Tân Á Đại Thành.

Điều mà Mai Phương Thúy cảm thấy hài lòng nhất ở bình nước nóng Rossi S-Series Mode chính công nghệ hiển thị chính xác nhiệt độ nước trong bình - một sự lựa chọn thông minh của một người phụ nữ hiện đại, làm chủ. Luôn biết cách tận hưởng cuộc sống với sự lựa chọn và lối đi riêng, Mai Phương Thúy chia sẻ: "Phụ nữ muốn sống trọn vẹn, trước hết cứ phải yêu bản thân mình trước, rồi sau đó mới lan tỏa tình yêu đến những người khác".

Bình nước nóng gián tiếp S-Series Mode là sản phẩm cao cấp của Tập đoàn Tân Á Đại Thành được ra mắt tháng 11/2021, tích hợp các tính năng nổi trội:

Bộ ổn nhiệt thế hệ mới: công nghệ châu u, giúp bình hoạt động chính xác đến từng độ C Ruột bình siêu bền: tráng men kim cương nhân tạo, chống bong tróc, chống ăn mòn và chịu áp lực cao Lớp bảo ôn giữ nhiệt: vật liệu nhập khẩu cao cấp, được phun ở mật độ cao giúp giữ nhiệt tối ưu Bộ chống rò điện ELCB tiêu chuẩn châu u, đảm bảo an toàn tuyệt đối Siêu sạch, chống bám cặn với thanh Magie đường kính lớn Van an toàn theo công nghệ Ý

Mai Linh


Phạm Quang Nghị (sinh ngày 2 tháng 9 năm 1949) là một chính khách Việt Nam. Ông từng là đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIII nhiệm kì 2011-2016 thuộc đoàn đại biểu Hà Nội, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội khóa XIII.<1> Ông nguyên là Ủy viên Bộ Chính trị khóa X, XI, Bí thư Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy Hà Nội khóa XIV, XV, Phụ trách Chỉ đạo Thành ủy TP Hà Nội khóa XVI, Ủy viên Trung ương Đảng khóa VIII, IX, X, XI.


*

*

Bí thư Thành ủy Hà Nội

Nhiệm kỳ28 tháng 6 năm 2006–5 tháng 2 năm 20169năm, 222ngàyTổng Bí thưNông Đức MạnhNguyễn Phú TrọngTiền nhiệmNguyễn Phú TrọngKế nhiệmHoàng Trung HảiPhó Bí thưNguyễn Quốc TriệuNgô Thị Doãn ThanhPhùng Hữu PhúNguyễn Thế ThảoBùi Duy NhâmNguyễn Thị Bích NgọcNgô Thị Thanh HằngNguyễn Đức ChungNguyễn Công SoáiTưởng Phi ChiếnĐào Đức Toàn

Ủy viên Bộ Chính trị khóa X, XI

Nhiệm kỳ25 tháng 4 năm 2006–27 tháng 1 năm 20169năm, 277ngày

Bí thư Trung ương Đảng khóa X


Nhiệm kỳtháng 4 năm 2006–tháng 7 năm 2006Tiền nhiệmTrương Mỹ HoaKế nhiệmHồ Đức ViệtThường trực Ban Bí thưTrương Tấn Sang

Đại biểu Quốc hội khóa XI, XII, XIII

Nhiệm kỳ2002–2016

Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin

Nhiệm kỳ27 tháng 6 năm 2001–27 tháng 6 năm 20065năm, 0ngàyThủ tướngPhan Văn KhảiNguyễn Tấn DũngTiền nhiệmNguyễn Khoa ĐiềmKế nhiệmLê Doãn HợpHoàng Tuấn Anh

Bí thư Tỉnh ủy Hà Nam

Nhiệm kỳ5 tháng 12 năm 1997–tháng 7 năm 2001Tiền nhiệmLê Văn YểnKế nhiệmTăng Văn Phả

Trưởng đoàn Đại biểu quốc hội Tp Hà Nội khóa XIII

Nhiệm kỳ2011–2016Tiền nhiệmNgô Thị Doãn ThanhKế nhiệmHoàng Trung Hải

Ủy viên Trung ương Đảng

Nhiệm kỳ1996–2016Kế nhiệmPhạm Minh Chính

Thông tin chung

Sinh2 tháng 9, 1949 (72tuổi)Định Tân, Yên Định, Thanh Hóa, Liên bang Đông DươngNơi ởHà NộiDân tộcKinhTôn giáokhôngĐảng phái
*

Đảng Cộng sản Việt NamGia quyến- Bạch Ngọc Chiến (s.1971, con rể, chồng Phương Bình)- Nguyễn Văn Dương (con rể, chồng Phương Minh)ChaPhạm Quang LộcCon cái3:- Phạm Thị Phương Bình- Phạm Thị Phương Minh - Phạm Quang Thanh (s.1981)

Trước đó, ông từng giữ các cương vị khác như Bí thư Ban Cán sự Đảng Bộ Văn hóa - Thông tin, Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin, Bí thư Tỉnh ủy Hà Nam, Phó Trưởng ban thường trực Ban Văn hóa Tư tưởng Trung ương, Bí thư Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương, Bí thư Đảng ủy Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội.

Phạm Quang Nghị sinh ngày 2 tháng 9 năm 1949 tại xã Định Tân, huyện Yên Định, Thanh Hóa.<2>

Cha ông là Phạm Quang Lộc, sinh năm 1927 tại huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá. Phạm Quang Lộc, tham gia hoạt động cách mạng từ trước khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Phạm Quang Lộc chính thức được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam lúc 21 tuổi. Năm 2018, Phạm Quang Lộc được trao Huy hiệu 70 năm tuổi Đảng Cộng sản Việt Nam.<3>

Năm 1967, ông theo học tại Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay là Đại học Quốc gia Hà Nội) và năm 1970 hết năm thứ 3 ông nhập ngũ vào Quân đội nhân dân Việt Nam. Sau này ông được chuyển tiếp học tại Trường Nguyễn Ái Quốc.<2>

Trình độ chính trị: Cao cấp lý luận chính trị

Trình độ chuyên môn: Tiến sỹ triết học, Đại học tổng hợp - Khoa Lịch sử

Hoạt động trong lĩnh vực báo chí, tuyên truyền.

Thời gian phục vụ trong Quân đội ông làm phóng viên chiến trường, là cán bộ nghiên cứu Ban Tuyên huấn Trung ương Cục, cán bộ biên tập Tạp chí "Sinh hoạt văn nghệ" thuộc Tiểu ban Văn nghệ miền Nam.

Sau 30 tháng 4 năm 1975, ông trở về học tập và nghiên cứu tại Chuyên ban Triết học, Trường Nguyễn Ái Quốc 5 (nay là Học viện Báo chí và Tuyên truyền), sau đó công tác tại Ban Tuyên huấn Trung ương. Ông làm nghiên cứu sinh và bảo vệ luận án Tiến sĩ Triết học tại Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Liên Xô.

Xem thêm: Hiểu Đúng Về Cách Mạng Công Nghiệp Lần Thứ 4 Là Gì ? Một Số Đặc Trưng

Từ năm 1985, ông là cán bộ Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, đồng thời là Thư ký riêng cho Ủy viên Bộ Chính trị Đào Duy Tùng.

Trong khoảng 10 năm, từ 1988 đến tháng 10.1997, ông trải qua nhiều chức vụ khác nhau từ Phó Giám đốc, Giám đốc Trung tâm Thông tin công tác tư tưởng rồi đến Phó Trưởng ban thường trực Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương; năm 1994, là Bí thư Đảng ủy cơ quan Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Ủy viên Ban Cán sự Đảng ngoài nước, Bí thư Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương về công tác tư tưởng.

Tham gia công tác chính quyền địa phương.

Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam, ông được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương. Tháng 11 năm 1997, ông được điều về làm Bí thư Tỉnh ủy Hà Nam, sau khi tỉnh này được tái lập lại từ tỉnh Hà Nam Ninh.

Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam, ông tái đắc cử vào Ban Chấp hành Trung ương. Tháng 7 năm 2001, ông được bổ nhiệm Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin, kiêm Bí thư Ban Cán sự Đảng Bộ Văn hóa - Thông tin.

Tháng 5 năm 2002, ông được bầu làm đại biểu Quốc hội Việt Nam khoá XI của tỉnh Hà Nam.

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng tháng 4 năm 2006, ông tái đắc cử Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương, được bầu làm Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.

Ngày 28 tháng 6 năm 2006, ông được phân công giữ chức vụ Bí thư Thành ủy thành phố Hà Nội sau khi người tiền nhiệm là Nguyễn Phú Trọng trở thành Chủ tịch Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam.

Tháng 7 năm 2008, Bộ Chính trị chỉ định ông làm Bí thư Thành ủy thành phố Hà Nội mở rộng (gồm Thủ đô Hà Nội, toàn bộ tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh, Vĩnh Phúc và 4 xã của huyện Lương Sơn, Hòa Bình).<5>

Ngày ngày 25 tháng 10 năm 2010, tại Đại hội đại biểu lần thứ XV Đảng bộ thành phố Hà Nội, ông tiếp tục được bầu làm Bí thư Thành ủy thành phố Hà Nội.

Tại Đại hội lần thứ XI nhiệm kỳ 2011-2015 của Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra từ ngày 12 đến 19 tháng 1 năm 2011 tại Hà Nội, ông tiếp tục tái đắc cử vào Ban chấp hành Trung ương và được bầu vào Bộ Chính trị.

Ngày 22 tháng 5 năm 2011, ông được bầu làm Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 13, thuộc đoàn Đại biểu Quốc hội Hà Nội, Trưởng đoàn Đại biểu quốc hội thành phố Hà Nội khóa XIII

Ngày 2 tháng 11 năm 2015, sau khi Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội khóa XVI được bầu, ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội cho biết, ông Phạm Quang Nghị - Ủy viên Bộ Chính trị tuy tiếp tục Phụ trách Chỉ Đạo Đảng bộ thành phố Hà Nội, nhưng việc điều hành Đảng bộ thành phố Hà Nội được tập thể thường trực gồm 4 Phó Bí thư Thành ủy, ủy nhiệm cho bà Ngô Thị Thanh Hằng - Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội.<6>

Tại Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam XII (2016), ông nghỉ hưu theo chế độ.

Con trai của ông là Phạm Quang Thanh, Ủy viên ủy ban Kinh Tế Của Quốc hội Khóa XIV, Bí thư Huyện ủy Sóc Sơn - Hà Nội, nguyên Phó Bí thư Đảng ủy, Tổng Giám đốc Tổng công ty Du lịch Hà nội, đại biểu Quốc hội khóa 14 <7>.

Em trai: Phạm Quang Hiệu (1975) Thứ trưởng Bộ Ngoại Giao

Trong trận lụt kỷ lục ở miến Bắc 2008, ngày 2 tháng 11 năm 2008, khi trả lời phỏng vấn qua điện thoại của phóng viên Vietnamnet về tình hình chống lũ, ông Nghị nói: "Tôi thấy nhân dân ta bây giờ so với ngày xưa ỷ lại Nhà nước lắm. Cứ chờ trên về, chờ cung cấp cái này, hỗ trợ cái kia chứ không đem hết sức ra tự làm..." <8>. Câu nói này đã gây nhiều dư luận mà theo ông Nghị thừa nhận "gây nên sự bức xúc và bị phê phán" <9>. Do đó, 3 ngày sau, ông đã đưa ra lời xin lỗi: "Tôi thực sự lấy làm tiếc và muốn chân thành xin lỗi bạn đọc, xin lỗi mọi người" <9>.

Ông cũng nói "Trung Quốc dân số đông, thủ đô lớn, nhưng họ vẫn cấm được xe máy, đó là do ý chí quản lý của mỗi đất nước. Còn mình, nếu thích thoải mái đủ loại phương tiện thì phải chấp nhận việc tắc đường nhiều hơn", trên Vnexpress.net

TS. Phạm Quang Nghị - những câu chuyện nhỏ mà tôi đã biết

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Phạm_Quang_Nghị&oldid=68427599”