Bài giảng kỹ năng làm việc nhóm

     
kỹ năng làm việc nhóm xây dựng nhóm Khái niệm nhóm làm việc Phân loại nhóm Giai đoạn hình thành nhóm Tổ chức nhóm

Bạn đang xem: Bài giảng kỹ năng làm việc nhóm

*
pdf

Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực


*
ppt

Chapter 8: The Role of Power


*
ppt

Chapter 9: When the Discussion Gets Stalled or Heated


Xem thêm: Các Mẫu Bản Tường Trình Của Học Sinh Cấp 2,3, Biên Bản Tường Trình Của Học Sinh

*
pdf

Hiệu quả của học và thuyết trình theo nhóm trong việc cải thiện tinh thần tập thể và rèn luyện 4 kỹ năng ở lớp chất lượn...


Nội dung

KỶ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM I/ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÓM1. Khái niệm nhóm2. Phân loại3. Các giai đoan hình thành nhóm.4. Các vị trí trong nhóm 1. Khái niệm nhómƒMột nhóm người làm việc trong cùng một văn phònghay thậm chí một dự án chung không phải lúc nào cũngtiến hành công việc của một nhóm làm việc. Nếu nhómđó được quản lý theo kiểu chuyên quyền độc đoán hoàntoàn, có lẽ sẽ không có nhiều cơ hội cho sự tác độngqua lại liên quan đến công việc giữa các thành viêntrong nhóm. Nếu có bất kỳ tư tưởng bè phái nào trongnhóm, hoạt động của nhóm sẽ không bao giờ tiến triểnđược. Ngược lại, nhóm làm việc là phương thức có thểđược tận dụng dù với những cá nhân ở những khoảngcách xa làm việc ở những dự án khác nhau.ƒNói một cách đơn giản, nhóm làm việc tạo ra một tinhthần hợp tác, phối hợp, những thủ tục được hiểu biếtchung và nhiều hơn nữa. Nếu điều này diễn ra trongmột nhóm người, hoạt động của họ sẽ được cải thiệnbởi sự hỗ trợ chung (cả về thực tế lẫn lý thuyết). 2. Phân loại2.1 Các nhóm chính thứcƒ Các nhóm chính thức là những nhóm có tổchức. Chúng thường cố định, thực hiện côngviệc có tính thi đua, và có phân công rõ ràng.Họ có cùng chung tay nghề chuyên môn đểgiải quyết các vấn đề và điều hành các đề án.ƒ Các nhóm ở mọi cấp độ được tổ chức theochuyên môn và mang tính chất lâu dài để đảmđương các mục tiêu chuyên biệt. Các nhómchức năng chính thức thường đưa ra những ýkiến chuyên môn theo các lĩnh vực riêng củahọ. 2.2 Các nhóm không chính thứcƒ9999Những nhóm người nhóm lại với nhau thấtthường để làm việc theo vụ việc có tính chấtđặc biệt nhằm giải quyết nhiều nhu cầu, như:các nhóm thực hiện theo dự án theo thời vụ,các nhóm linh động bàn thảo chiến lược haycần dàn xếp từng vụ việc,các nhóm nóng cần vận dụng trí tuệ chonhững đề án cần nhiều sáng tạo,những lực lượng đặc nhiệm tạm thời giải quyếtgấp rút những vấn đề đặc biệt trong thời gianngắn 2.3 So sánh các nhóm chính thức và không chínhthứcƒNhóm càng chính thức càng cần được huấn luyện vềkhả năng lãnh đạo của nó về các mặt như: các quy tắccủa công ty và các quy trình phải tuân theo, thực hiệncác báo cáo, ghi chép tiến độ, và các kết quả đạt đượctrên cơ sở thông lệ.ƒCũng thế, các nhóm không chính thức tuân theo nhữngquy trình thất thường. Những ý kiến và những giải phápcó thể được phát sinh trên cơ sở tùy thời và các quytrình lý nghiêm ngặt hơn.ƒTuy nhiên, cần nhớ là, dù chính thức hay không chínhthức, việc lãnh đạo nhóm luôn phải hướng về các thànhquả và có sự phối hợp giữa các nhóm với nhau. 3. Các giai đoạn hình thành và phát triểnƒHình thànhƒXung độtƒgiai đoạn bình thường hóaƒgiai đoạn hoạt động trôi chảy 3.1 Hình thànhƒHình thành là giai đoạn nhóm được tập hợp lại. Mọingười đều rất giữ gìn và rụt rè.ƒSự xung đột hiếm khi được phát ngôn một cách trựctiếp, chủ yếu là mang tính chất cá nhân và hoàn toàn làtiêu cực.ƒDo nhóm còn mới nên các cá nhân sẽ bị hạn chế bởinhững ý kiến riêng của mình và nhìn chung là khép kín.ƒĐiều này đặc biệt đúng đối với một thành viên kémquan trọng và lo âu quá.ƒNhóm phần lớn có xu hướng cản trở những người nổitrội lên như một người lãnh đạo. 3.2 Xung độtƒXung đột là giai đoạn tiếp theo. Khi đó, các bè pháiđược hình thành, các tính cách va chạm nhau, không aichịu lùi một bước trước khi giơ nanh múa vuốt.ƒĐiều quan trọng nhất là rất ít sự giao tiếp vì không có ailắng nghe và một số người vẫn không sẵn sàng nóichuyện cởi mở.ƒSự thật là, sự xung đột này dường như là một thái cựcđối với nhóm làm việc của bạn nhưng nếu bạn nhìnxuyên qua cái bề ngoài tử tế và thấy được những lờimỉa mai, công kích, ám chỉ, có thể bức tranh sẽ rõ hơn. 3.3 Giai đoạn bình thường hóaƒSau đó là giai đoạn bình thường hóa. Ở giai đoạn này,nhóm bắt đầu nhận thấy những lợi ích của việc cộng táccùng với nhau và sự giảm bớt xung đột nội bộ.ƒDo một tinh thần hợp tác mới hiện hữu, mọi thành viênbắt đầu cảm thấy an toàn trong việc bày tỏ quan điểmcủa mình và những vấn đề này được thảo luận cởi mởbên với toàn bộ nhóm.ƒSự tiến bộ lớn nhất là mọi người có thể bắt đầu lắngnghe nhau. Những phương pháp làm việc được hìnhthành và toàn bộ nhóm đều nhận biết được điều đó.
Đồ án tốt nghiệp Cách dạy trẻ Đơn xin việc Bài tiểu luận Kỹ năng Ôn thi Đề thi Violympic Mẫu tờ trình Đơn xin nghỉ việc Trắc nghiệm Mẫu giấy ủy quyền