Vật lí 9 bài 23

     

Thế nào là từ phổ, thế nào là từ trường? Để hiểu rõ hơn về điều đó, tiengtrungquoc.edu.vn xin chia sẻ bài Từ phổ - Đường sức từ thuộc chương trình SGK lớp 9. Hi vọng với kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lời câu hỏi một cách chi tiết, đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.


*

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

I. Từ phổ

Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ. Có thể thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ.

Bạn đang xem: Vật lí 9 bài 23

*

Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh, nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu.

II. Đường sức từ

Đường sức từ cho phép ta biểu diễn từ trường.

*

Các kim nam châm nối đuôi nhau dọc theo đường sức từ. Cực Bắc của kim này nối với cực nam của kim kia.Các đường sức từ có chiều nhất định. Ở bên ngoài thanh nam châm, chúng là những đường cong đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm.Nơi nào có từ trường mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào có từ trường yếu thì đường sức từ thưa.

Câu 1: Trang 63 - SGK vật lí 9 

Rắc đều một lớp mạt sắt lên tấm nhựa trong, phẳng. Đặt tấm nhựa này lên trên một thanh nam châm rồi gõ nhẹ. Quan sát hình ảnh mạt sắt vừa được tạo thành trên tấm nhựa (hình 23.1).

Xem thêm: Thông Số Xe Toyota Fortuner Máy Dầu Tự Động, Số Sàn, Đánh Giá Xe Fortuner 2022 Máy Dầu Số Tự Động 2

Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp như thế nào?


Câu 2: Trang 63 - SGK vật lí 9 

Nhận xét về sự sắp xếp của các kim nam châm nằm dọc theo một đường sức từ (hình 23.3).


Câu 3: Trang 64 - SGK vật lí 9 

Đường sức từ có chiều đi vào cực nào và đi ra cực nào của thanh nam châm?


Câu 4: Trang 64 - SGK vật lí 9 

Hình 23.4 cho ta hình ảnh từ phổ của nam châm chữ U. Dựa vào đó, hãy vẽ các đường sức từ của nó. Nhận xét về dạng các đường sức từ ở khoảng giữa hai từ cực.


Câu 5: Trang 64 - SGK vật lí 9 

Biết chiều một đường sức từ của thanh nam châm như trên hình 23.5. Hãy xác định tên các từ cực của thanh nam châm ?


Câu 6: Trang 64 - SGK vật lí 9 

Hình 23.6 cho hình ảnh hai từ phổ của hai nam châm đặt gần nhau. Hãy vẽ một số đường sức từ và chỉ rõ chiều của chúng.


Văn mẫu lớp 9Đề thi lên 10 ToánĐề thi môn Hóa 9Đề thi môn Địa lớp 9Đề thi môn vật lí 9Tập bản đồ địa lí 9Ôn toán 9 lên 10Ôn Ngữ văn 9 lên 10Ôn Tiếng Anh 9 lên 10Đề thi lên 10 chuyên ToánChuyên đề ôn tập Hóa 9Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9Chuyên đề toán 9Chuyên đề Địa Lý 9Phát triển năng lực toán 9 tập 1Bài tập phát triển năng lực toán 9