Rượu cạn ly uống say lòng còn giá

     

Ca khúc Chiếc Lá Cuối Cùng của nhạc sĩ Tuấn Khanh là 1 trong những ca khúc trữ tình nổi tiếng nhất của thập niên 1950, có sức sống bền bỉ và được nhiều thế hệ khán giả yêu thích trong suốt hơn 60 năm qua.


Click để nghe Lệ Thu hát Chiếc Lá Cuối Cùng trước năm 75

Chiếc Lá Cuối Cùng được sáng tác vào thập niên 1950, nếu so về mặt thời gian thì đây không phải là ca khúc nhạc tiền chiến một cách đúng nghĩa.

Bạn đang xem: Rượu cạn ly uống say lòng còn giá

Tuy nhiên nếu xét về nội dung, với giai điệu và lời ca đẹp như một bài thơ, thì đây là ca khúc mang âm hưởng nhạc lãng mạn thời tiền chiến, mô tả đêm chia ly của một đôi tình nhân. Đây là câu chuyện tình hoàn toàn có thật của nhạc sĩ Tuấn Khanh và một cô gái còn rất trẻ. Trong đêm tạ từ, ông cùng với người yêu đi bên nhau và chờ đến khi chiếc lá cuối cùng rơi xuống, đó cũng là lúc họ phải xa nhau.

*
*
*
*
*
*
*
*

Chàng trai mượn ly rượu say để quên đi trống vắng, lạnh lẽo của đêm xa nhau.

Xem thêm: 50+ Mẫu Chụp Ảnh Với Sơ Mi Trắng Nam, 22 Sơ Mi Trắng Ý Tưởng

Vậy mà rượu đã cạn, càng uống càng thấy rằng không có gì có thể thay thế được người yêu. Lòng chưa ấm lại được, ngẩng lên nhìn thì thấy chiếc lá cuối cùng trên nhành cây họ thấy ban đầu, giờ cũng đang lìa khỏi cành. Lúc này, chàng nhạc sĩ mới sực tỉnh cơn cay và nhận ra rằng người yêu thực sự xa rồi. Nàng đã vuột khỏi tay chàng như chiếc lá cuối cùng kia rời khỏi cây không bao giờ còn có thể quay trở lại. Đó là một cảm giác cay đắng và tuyệt vọng…

Đông Kha (Ghi theo lời kể của nhạc sĩ Tuấn Khanh)Bản quyền bài viết của tiengtrungquoc.edu.vn