Những bất cập trong giáo dục

     

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.35 KB, 5 trang )


Bạn đang xem: Những bất cập trong giáo dục

b. Thực trạng GD Việt Nam* Những thành tựua) Quy mô giáo dục và mạng lưới cơ sở giáo dục phát triển, đáp ứng tốt hơn nhu cầu học tập củanhân dân.Trong giai đoạn 2001-2010, tỷ lệ học sinh trong độ tuổi đi học tăng nhanh, trong đó mẫu giáo 5tuổi tăng từ 72% lên 98%; tiểu học từ 94% lên 97%; trung học cơ sở từ 70% lên 83%; trung họcphổ thông từ 33% lên 50%; quy mô đào tạo nghề tăng 3,08 lần, trung cấp chuyên nghiệp tăng2,69 lần; quy mô giáo dục đại học tăng 2,35 lần. Năm 2010, số sinh viên cao đẳng và đại họctrên một vạn dân đạt 227; tỷ lệ lao động đã qua đào tạo đạt 40%, bước đầu đáp ứng được nhu cầucủa thị trường lao động.Mạng lưới cơ sở giáo dục phát triển rộng khắp trong toàn quốc đã mở rộng cơ hội học tập chomọi người, bước đầu xây dựng xã hội học tập. Đã xóa được "xã trắng" về giáo dục mầm non;trường tiểu học có ở tất cả các xã, trường trung học cơ sở đã có ở hầu hết các xã hoặc liên xã;trường trung học phổ thông có ở tất cả các huyện. Các tỉnh và huyện có đông đồng bào dân tộcthiểu số đã có trường phổ thông dân tộc nội trú, phổ thông dân tộc bán trú. Mạng lưới trung tâmgiáo dục thường xuyên, trung tâm học tập cộng đồng phát triển mạnh. Các cơ sở đào tạo nghề,trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học được thành lập ở hầu hết các địa bàn đông dân cư,các vùng, các địa phương, kể cả ở vùng khó khăn như Tây Bắc, Tây Nguyên, Đồng bằng sôngCửu Long.Cả nước đã hoàn thành mục tiêu xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục trunghọc cơ sở và đang đẩy mạnh thực hiện phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi và phổcập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; một số địa phương đang thực hiện phổ cập giáo dục trunghọc.b) Chất lượng giáo dục ở các cấp học và trình độ đào tạo có tiến bộ. Trình độ hiểu biết, năng lựctiếp cận tri thức mới của học sinh, sinh viên được nâng cao một bước. Số đông học sinh, sinhviên tốt nghiệp có hoài bão lập thân, lập nghiệp và tinh thần tự lập; đại bộ phận sinh viên tốtnghiệp đã có việc làm. Phát triển giáo dục và đào tạo đã chuyển theo hướng đáp ứng ngày càngtốt hơn nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, khoa học và công nghệ; đã mở thêm nhiều ngành nghềđào tạo mới, bước đầu đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động.Chất lượng giáo dục mũi nhọn đã được coi trọng thông qua việc phát triển hệ thống trườngchuyên, trường năng khiếu và thực hiện các chương trình đào tạo chất lượng cao, chương trình
tiên tiến ở nhiều trường đại học và cao đẳng nghề.c) Công bằng xã hội trong tiếp cận giáo dục đã được cải thiện, đặc biệt người dân tộc thiểu số,con em các gia đình nghèo, trẻ em gái và các đối tượng bị thiệt thòi ngày càng được quan tâm.Về cơ bản, đã đạt được sự bình đẳng nam nữ trong giáo dục phổ thông và giáo dục đại học. Giáodục ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa tiếp tục phát triển. Một số chínhsách miễn, giảm học phí, cấp học bổng, cho vay đi học và hỗ trợ khác đối với học sinh, sinh viênthuộc diện chính sách đã mang lại hiệu quả thiết thực trong việc thực hiện công bằng xã hội vàphát triển nguồn nhân lực chất lượng ngày một cao.d) Công tác quản lý giáo dục có bước chuyển biến tích cực theo hướng: khắc phục các tiêu cựctrong ngành, chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; đổi mới cơ chế tài chínhcủa ngành giáo dục; tăng cường phân cấp quản lý giáo dục, quyền tự chủ và trách nhiệm của cáccơ sở giáo dục; ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin; hình thành giám sát xã hội đối với chấtlượng giáo dục và đào tạo; xây dựng hệ thống quản lý chất lượng từ Trung ương đến địa phươngvà các cơ sở giáo dục; đẩy mạnh cải cách hành chính trong toàn ngành; mở rộng môi trường giáodục thân thiện, khuyến khích tính tích cực, chủ động trong học sinh, sinh viên; đổi mới và tăngcường giáo dục truyền thống và văn hóa dân tộc.đ) Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục tăng nhanh về số lượng, nâng dần về chất lượng,từng bước khắc phục một phần bất hợp lý về cơ cấu, đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục và pháttriển các cấp học và trình độ đào tạo.e) Ngân sách Nhà nước đầu tư cho giáo dục tăng nhanh, từ 15,3% năm 2001 lên 20% tổng chingân sách năm 2010. Công tác xã hội hóa giáo dục đã đạt được những kết quả quan trọng, nhất làhuy động các nguồn lực để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất trường học, mở trường và đóng gópkinh phí cho giáo dục. Các nguồn đầu tư cho giáo dục ngày càng được kiểm soát chặt chẽ vàtăng dần hiệu quả sử dụng.g) Giáo dục ngoài công lập phát triển, đặc biệt trong giáo dục nghề nghiệp và đại học. Trong 10năm vừa qua, tỷ trọng quy mô đào tạo ngoài công lập trong tổng quy mô đào tạo tăng: sơ cấpnghề tăng từ 28% lên 44%, trung cấp và cao đẳng nghề tăng từ 1,5% lên 5,5%, trung cấp chuyênnghiệp tăng từ 5,6% lên 27,2%, cao đẳng tăng từ 7,9% lên 19,9%, đại học tăng từ 12,2% lên
13,2%.h) Cơ sở vật chất nhà trường được cải thiện. Tỷ lệ phòng học kiên cố tăng từ 52% năm 2006 lên71% năm 2010. Nhà công vụ cho giáo viên và ký túc xá cho học sinh, sinh viên đã được ưu tiênđầu tư xây dựng và tăng dần trong những năm gần đây.Trong 10 năm qua, những thành tựu của giáo dục nước ta đã đóng góp quan trọng trong việcnâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển kinh tế - xã hội, giữvững an ninh chính trị, tạo điều kiện cho đất nước tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế.Nguyên nhân của những thành tựu:- Sự lãnh đạo của Đảng, quan tâm của Quốc hội; sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ và chínhquyền các cấp; sự quan tâm, tham gia đóng góp của các đoàn thể, tổ chức xã hội trong và ngoàinước, của toàn dân đối với giáo dục đã quyết định sự thành công của sự nghiệp giáo dục.- Sự ổn định chính trị, những thành quả phát triển kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân được cảithiện và hội nhập quốc tế trong thời kỳ đổi mới đã tạo môi trường thuận lợi cho phát triển giáodục. Đầu tư cho giáo dục trong tổng chi ngân sách nhà nước đã liên tục tăng qua các năm.- Lòng yêu nước, yêu người, yêu nghề, ý thức trách nhiệm, sự nỗ lực của đội ngũ nhà giáo vàquyết tâm đổi mới của ngành giáo dục đã góp phần quan trọng vào việc thực hiện tốt nhiệm vụgiáo dục. Các thế hệ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục công tác ở mọi miền Tổ quốc, đặc biệtở vùng núi, vùng sâu, vùng xa đã vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, đóng góp công sức to lớncho sự nghiệp trồng người.- Truyền thống hiếu học của dân tộc được phát huy mạnh mẽ, thể hiện trong từng gia đình, từngdòng họ, từng địa phương, từng cộng đồng dân cư.* Những bất cập và yếu kéma) Hệ thống giáo dục quốc dân thiếu tính thống nhất, thiếu liên thông giữa một số cấp học và mộtsố trình độ đào tạo, chưa có khung trình độ quốc gia về giáo dục. Tình trạng mất cân đối trong cơcấu ngành nghề đào tạo, giữa các vùng miền chậm được khắc phục, chưa đáp ứng được nhu cầunhân lực của xã hội. Số lượng các cơ sở đào tạo, quy mô tăng nhưng các điều kiện đảm bảo chấtlượng chưa tương xứng. Một số chỉ tiêu chưa đạt được mức đề ra trong Chiến lược phát triểngiáo dục 2001 - 2010, như: tỷ lệ huy động học sinh trong độ tuổi đi học tiểu học và trung học cơ
sở; tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở vào học giáo dục nghề nghiệp.b) Chất lượng giáo dục còn thấp so với yêu cầu phát triển của đất nước trong thời kỳ mới và sovới trình độ của các nước có nền giáo dục tiên tiến trong khu vực, trên thế giới. Chưa giải quyếttốt mối quan hệ giữa phát triển số lượng với yêu cầu nâng cao chất lượng; năng lực nghề nghiệpcủa học sinh, sinh viên tốt nghiệp chưa đáp ứng được yêu cầu của công việc; có biểu hiện lệchlạc về hành vi, lối sống trong một bộ phận học sinh, sinh viên.c) Quản lý giáo dục vẫn còn nhiều bất cập, còn mang tính bao cấp, ôm đồm, sự vụ và chồngchéo, phân tán; trách nhiệm và quyền hạn quản lý chuyên môn chưa đi đôi với trách nhiệm,quyền hạn quản lý về nhân sự và tài chính. Hệ thống pháp luật và chính sách về giáo dục thiếuđồng bộ, chậm được sửa đổi, bổ sung. Sự phối hợp giữa ngành giáo dục và các bộ, ngành, địaphương chưa chặt chẽ. Chính sách huy động và phân bổ nguồn nhân lực tài chính cho giáo dụcchưa hợp lý; hiệu quả sử dụng nguồn lực chưa cao. Đầu tư của Nhà nước cho giáo dục chưa tậptrung cao cho những mục tiêu ưu tiên; phần chi cho hoạt động chuyên môn còn thấp. Quyền tựchủ và trách nhiệm xã hội của cơ sở giáo dục chưa được quy định đầy đủ, sát thực.d) Một bộ phận nhà giáo và cán bộ quản lý chưa đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục trongthời kỳ mới. Đội ngũ nhà giáo vừa thừa, vừa thiếu cục bộ, vừa không đồng bộ về cơ cấu chuyênmôn. Tỷ lệ nhà giáo có trình độ sau đại học trong giáo dục đại học còn thấp; tỷ lệ sinh viên trêngiảng viên chưa đạt mức chỉ tiêu đề ra trong Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010. Vẫn cònmột bộ phận nhỏ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục có biểu hiện thiếu trách nhiệm và tâmhuyết với nghề, vi phạm đạo đức và lối sống, ảnh hưởng không tốt tới uy tín của nhà giáo trongxã hội. Năng lực của một bộ phận nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục còn thấp. Các chế độchính sách đối với nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, đặc biệt là chính sách lương và phụ cấptheo lương, chưa thỏa đáng, chưa thu hút được người giỏi vào ngành giáo dục, chưa tạo đượcđộng lực phấn đấu vươn lên trong hoạt động nghề nghiệp. Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũnhà giáo chưa đáp ứng được các yêu cầu đổi mới giáo dục.đ) Nội dung chương trình, phương pháp dạy và học, công tác thi, kiểm tra, đánh giá chậm đượcđổi mới. Nội dung chương trình còn nặng về lý thuyết, phương pháp dạy học lạc hậu, chưa phùhợp với đặc thù khác nhau của các loại hình cơ sở giáo dục, vùng miền và các đối tượng người
học; nhà trường chưa gắn chặt với đời sống kinh tế, xã hội; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theonhu cầu xã hội; chưa chú trọng giáo dục kỹ năng sống, phát huy tính sáng tạo, năng lực thựchành của học sinh, sinh viên.e) Cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà trường còn thiếu và lạc hậu. Vẫn còn tình trạng phòng học tạmtranh tre, nứa lá ở mầm non và phổ thông, nhất là ở vùng sâu, vùng xa; thư viện, phòng thínghiệm, phòng học bộ môn và các phương tiện dạy học chưa đảm bảo về số lượng, chủng loại vàchất lượng so với yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, nhất là ở các trường đại học. Quỹ đấtdành cho các cơ sở giáo dục chưa đạt chuẩn quy định.g) Nghiên cứu và ứng dụng các kết quả nghiên cứu khoa học giáo dục còn hạn chế, chưa đáp ứngkịp thời các yêu cầu phát triển giáo dục. Chất lượng và hiệu quả nghiên cứu khoa học trong cáctrường đại học còn thấp; chưa gắn kết chặt chẽ đào tạo với nghiên cứu khoa học và sản xuất.2. Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục1. Phát triển giáo dục phải thực sự là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước vàcủa toàn dân. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, nâng cao vai trò cáctổ chức, đoàn thể chính trị, kinh tế, xã hội trong phát triển giáo dục. Đầu tư cho giáo dục là đầutư phát triển. Thực hiện các chính sách ưu đãi đối với giáo dục, đặc biệt là chính sách đầu tư vàchính sách tiền lương; ưu tiên ngân sách nhà nước dành cho phát triển giáo dục phổ cập và cácđối tượng đặc thù.2. Xây dựng nền giáo dục có tính nhân dân, dân tộc, tiên tiến, hiện đại, xã hội chủ nghĩa, lấy chủnghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng. Thực hiện công bằng xã hội tronggiáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục vùng khó để đạt được mặt bằng chung, đồng thời tạođiều kiện để các địa phương và các cơ sở giáo dục có điều kiện bứt phá nhanh, đi trước mộtbước, đạt trình độ ngang bằng với các nước có nền giáo dục.


*
Trình bày ý nghĩa của cặp chỉ tiêu GDP- GNP bình quân đầu người trong phân tích kinh tế vĩ mô VD minh họa bằng những số liệu thực tế của Việt Nam 10 năm trở lại đây.doc 2 9 67
*
Câu hỏi : Hãy trình bày những nội dung chủ yếu và phân tích những nội dung mới của đường lối Đại Hội 11 về những vấn đề sau 12 1 2

Xem thêm: Các Trò Chơi Team Building Vui Nhộn Hài Hước Cười Ra Nước Mắt Ngày Cá Tháng Tư

*
Tài liệu Trình bày vị trí tính tất yếu khách quan của nhiều hình thức phân phối thu nhập cá nhân trong thời kỳ quá độ ở VN docx 2 759 0
*
Tài liệu Mẫu trình bày danh mục các phụ lục kèm theo báo cáo docx 1 584 2
*
Quá trình hình thành và phương pháp nắm bắt quan điểm tính tất yếu khách quan và con đường hình thành cong ty ở việt nam p7 potx 8 246 0
*
Quá trình hình thành và phương pháp nắm bắt quan điểm tính tất yếu khách quan và con đường hình thành cong ty ở việt nam p6 ppsx 10 236 0
*
Quá trình hình thành và phương pháp nắm bắt quan điểm tính tất yếu khách quan và con đường hình thành cong ty ở việt nam p5 docx 10 256 0
*
Quá trình hình thành và phương pháp nắm bắt quan điểm tính tất yếu khách quan và con đường hình thành cong ty ở việt nam p4 doc 10 290 0
*
Quá trình hình thành tiêu chảy cấp và CDD pps 9 355 0
*
Trình bày những vấn đề cấp bách về đô thị phải giải quyết của thành Phố Hồ Chí Minh và nêu hướng giải quyết các vấn đề đó 13 3 3