Nhớ việt bắc lớp 3

     

 _ Đọc đúng các từ, tiếng khó : nắng, thắt lưng,mơ hồ, đan nón, đỏ tươi, chuốt, rừng phách, đổ vàng,

_ Ngắt, nghỉ đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ. Đọc bài với giọng tha thiết, tình cảm.

Bạn đang xem: Nhớ việt bắc lớp 3

2.Đọc hiểu:

_ Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Việt Bắc, đèo, dang, phách, ân tình, thủy chung,

_ Cảm nhận được vẻ đẹp của núi rừng Tây Bắc.

_ Hiểu được nội dung của bài thơ: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của rừng núi Tây Bắc, ca ngợi sự dũng cảm của con người Tây Bắc khi đánh giặc.

Xem thêm: Hôm Nay Mùng 8 Tháng 3 Tôi Giặt Hộ Bà I Thơ “8 Tháng 3 Muôn Năm”?

II.Chuẩn bị:

 1. Giáo viên:_Tranh minh họa bài tập đọc . Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

 _ Bảng phụ chép sẵn bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.

 2. Học sinh: _Sách giáo khoa

 


*
4 trang
*
bachquangtuan
*
*
15037
*
29Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập đọc Lớp 3 - Tuần 14 - Bài: Nhớ Việt Bắc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TẬP ĐỌC TUẦN:14 BÀI : NHỚ VIỆT BẮC. Ngày thực hiện : I.Mục đích yêu cầu:1.Đọc thành tiếng: _ Đọc đúng các từ, tiếng khó : nắng, thắt lưng,mơ hồ, đan nón, đỏ tươi, chuốt, rừng phách, đổ vàng,_ Ngắt, nghỉ đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ. Đọc bài với giọng tha thiết, tình cảm.2.Đọc hiểu:_ Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Việt Bắc, đèo, dang, phách, ân tình, thủy chung,_ Cảm nhận được vẻ đẹp của núi rừng Tây Bắc._ Hiểu được nội dung của bài thơ: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của rừng núi Tây Bắc, ca ngợi sự dũng cảm của con người Tây Bắc khi đánh giặc.II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên:_Tranh minh họa bài tập đọc . Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. _ Bảng phụ chép sẵn bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng. 2. Học sinh: _Sách giáo khoaIII.Hoạt động lên lớp:Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhĐDDH 5’ 10’ 10’ 10’1.Khởi động : Hát bài hát2. Kiểm tra bài cũ:Học sinh đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc : Người liên lạc nhỏ. 3.Dạy bài mới:­Giới thiệu bài:Năm 1955 Chính Phủ và cán bộ trở về xuôi nhưng trong lòng không nguôi nỗi nhớ chiến khu, nhớ Việt Bắc. Trong hoàn cảnh đó, nhà thơ Tố Hữu đã sáng tác bài thơ Việt Bắc. Bài tập đọc hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một đoạn trong bài thơ nổi tiếng này. ­Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện đọc:(Phương pháp trực quan,quan sát,đàm thoại,giảng giải.)a)Đọc mẫu: _Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng tha thiết, tình cảm, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm, thể hiện sự tự hào ở đoạn cuối khi nói về người Tây Bắc đánh giặc giỏib)Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ_ Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn._ Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:_Yêu cầu 2 học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trước lớp. Theo dõi học sinh đọc bài và nhắc học sinh ngắt nhịp cho đúng._Yêu cầu học sinh đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ khó._Yêu cầu 2 học sinh tiếp nối nhau đọc lần 2 trước lớp, mỗi học sinh đọc 1 khổ._ Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm. _ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm._ Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh bài thơ. ­Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài(Phương pháp trực quan,quan sát,đàm thoại,giảng giải,phân tích.)_Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại cả bài trước lớp._Trong bài thơ tác giả có sử dụng các xưng hô rất thân thiết là“ta” “mình”, em hãy cho biết “ta”chỉ ai,“mình” chỉ ai ?_Khi về xuôi, người cán bộ nhớ những gì?_Khi về xuôi, người cán bộ đã nhắn nhũ với người Việt Bắc rằng “Ta về, ta nhớ những hoa cùng ngươì”, “hoa” trong lời nhắn nhủ này chính là cảnh rừng Việt Bắc . Vậy cảnh rừng Việt Bắc có gì đẹp? Hãy đọc thầm bài thơ và tìm những câu thơ nói nên vẻ đẹp của rừng Việt Bắc. _Cảnh Việt Bắc đẹp và người Việt Bắc thì đánh giặc thật giỏi. Em hãy tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc đánh giặc giỏi. _Em hãy tìm trong bài thơ những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc._Qua những điều vừa tìm hiểu bạn nào cho biết nội dung chính của bài thơ là gì? _Tình cảm của tác giả đối với con người và cảnh rừng Việt Bắc như thế nào?­Hoạt động 3 : Học thuộc lòng bài thơ(Phương pháp trực quan,đàm thoại)_Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh bài thơ._Xóa dần bài thơ trên bảng và yêu cầu học sinh đọc sau mỗi lần xóa. _Yêu cầu học sinh tự học thuộc lòng bài thơ, sau đó gọi một số học sinh đọc trước lớp. _ Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài. - Theo dõi giáo viên đọc mẫu -Mỗi học sinh đọc 2 dòng, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài.Đọc 2 vòng. - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của giáo viên -2 học sinh đọc bài. Chú ý ngắt đúng nhịp thơ. -1 học sinh đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm theo . -2 học sinh tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK. -Mỗi nhóm lần lượt từng học sinh đọc một khổ thơ thơ. -2 nhóm thi đọc tiếp nối. _ Cả lớp đọc đồng thanh. -1 học sinh đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK. -“Ta” trong bài thơ chính là tác giả, người sẽ về dưới xuôi, còn “mình” chỉ người Việt Bắc, người ở lại. - Khi về xuôi người cán bộ nhớ hoa, nhớ người Việt Bắc. -Học sinh đọc thầm lại khổ thơ đầu và trả lời: Những câu thơ đó là: Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi; Ngày xuân hoa nở trắng rừng; Ve kêu rừng phách đổ vàng; Rừng thu trắng dọi hòa bình.- Những câu thơ cho thấy Việt Bắc đánh giặc giỏi là: Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây; Núi giăng thành lũy sắt dày; Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.-Những câu thơ cho thấy vẻ đẹp của người Việt Bắc là: Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng; Nhớ người đan nón chuốt từng sợi dang; Nhớ cô em gái hái măng một mình; Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.- Bài thơ là cho ta thấy cảnh Việt Bắc rất đẹp, người Việt Bắc cũng rất đẹp và đánh giặc giỏi-Tác giả rất gắn bó, yêu thương, ngưỡng mộ cảnh vật và con người Việt Bắc. -Cả lớp đọc đồng thanh.-Đọc bài thơ đồng thanh theo lớp, tổ, nhóm .- 2 đến 3 học sinh đọc trước lớp, có thể đọc cả bài hoặc đọc một khổ trong bài.Tranh minh họaSGK4.Củng cố : _ Giáo viên cho học sinh đọc thuộc bài thơ . Giáo viên nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : _ Học sinh về nhà học thuộc lòng bài thơ . _ Chuẩn bị bài: Một trường tiểu học vùng cao . * Các ghi nhận , lưu ý : _______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________-