Nhập môn cơ điện tử

     
ĐỀ THI CUỐI HỌC KỲ MÔN ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG 3 Khoa cơ khí môn cơ điện tử ĐH Bách khoa (có đáp án) 3 149 0
CÂU HỎI ÔN TẬP Môn học: Nhập môn Cơ điện tử 1.

Bạn đang xem: Nhập môn cơ điện tử

Vai trò của ngành học Cơ điện tử trong lĩnh vực khoa học công nghệ và ứng dụng 2. Các thành phần cơ bản trong một hệ thống Cơ điện tử. 3. Trình bày vai trò của các hệ thống chấp hành trong một hệ cơ điện tử 4. Trình bày về các sản phẩm cơ điện tử điển hình. Phân tích các hệ thống chấp hành được tích hợp trong sản phẩm cơ điện tử điển hình đó. 5. Phân tích các ưu nhược điểm và ứng dụng của các hệ thống Cơ khí, thủy lực-khí nén. 6. Phân tích các khối cơ bản trong một hệ thống truyền động điện. 7. Trình bày các đặc tính cơ bản, nguyên lý hoạt động của động cơ điện: động cơ điện một chiều, động cơ điện xoay chiều ba pha không đồng bộ, động cơ điện xoay chiều một pha, động cơ điện đồng bộ, động cơ bước, động cơ servo. 8. Trình bày vai trò và đặc điểm của hệ thống thông tin giám sát trong một hệ cơ điện tử. 9. Đặc điểm và vai trò của cảm biến trong một hệ cơ điện tử. 10.Trình bày các đặc trưng của cảm biến. Liệt kê các loại cảm biến hiện có được ứng dụng trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật và công nghệ 11. Trình bày các đặc điểm, nguyên lý sử dụng các loại cảm biến: Cảm biến quang; Cảm biến nhiệt độ; Cảm biến vị trí và di chuyển; Cảm biến vận tốc và gia tốc; Cảm biến biến dạng; Cảm biến lực và ứng suất … 12.Phân biệt các tín hiệu trong xử lý số tín hiệu 13. Trình bày các khâu cơ bản trong xử lý tín hiệu số. So sánh ưu nhược điểm của xử lý số so với xử lý tương tự. 14. Vai trò và đặc điểm của hệ thống điều khiển trong Cơ điện tử.

Xem thêm: Xe Hơi Đẹp Giá Rẻ Nhất Việt Nam 2021, 15 Mẫu Xe Ô Tô Giá Rẻ Nhất Việt Nam 2021

15.Trình bày các bước cơ bản để thực hiện một bài toán điều khiển. Đặc điểm và ý nghĩa của các bước đó. 16.Trình bày các cấu trúc cơ bản trong một hệ thống điều khiển. 17.Ý nghĩa và vai trò của khâu xây dựng mô hình toán học trong các hệ điều khiển trong cơ điện tử. 18.Định nghĩa hàm truyền đạt, hàm trọng lượng, hàm quá độ, nêu công thức và cách xác định các hàm này. 19.Ý nghĩa và vai trò của khâu phân tích hệ thống và thiết kế bộ điều khiển. 20.Trình bày các tiêu chuẩn đại số và hình học sử dụng trong quá trình phân tích hệ thống. 21.Trình bày đặc điểm và phạm vi ứng dụng của bộ điều khiển logic khả lập trình PLC 22.Trình bày vai trò và ý nghĩa của hệ thống vi xử lý trong lĩnh vực cơ điện tử. Đặc điểm các bộ vi xử lý mà em đã được học . CÂU HỎI ÔN TẬP Môn học: Nhập môn Cơ điện tử 1. Vai trò của ngành học Cơ điện tử trong lĩnh vực khoa học công nghệ và ứng dụng 2. Các thành phần cơ bản trong một hệ thống Cơ điện tử. 3. Trình. thống chấp hành trong một hệ cơ điện tử 4. Trình bày về các sản phẩm cơ điện tử điển hình. Phân tích các hệ thống chấp hành được tích hợp trong sản phẩm cơ điện tử điển hình đó. 5. Phân tích. hệ thống Cơ khí, thủy lực-khí nén. 6. Phân tích các khối cơ bản trong một hệ thống truyền động điện. 7. Trình bày các đặc tính cơ bản, nguyên lý hoạt động của động cơ điện: động cơ điện một