Mấy tuổi đi học lớp 1

     

Mấy tuổi học lớp 1, cách tính tuổi vào lớp 1 ? Đây là một số vấn đề mà các bố mẹ luôn quan tâm cho trẻ. Vì lên lớp 1 luôn là một trong những bước đầu tiên trong hành trình 5 năm cấp 1 của trẻ. Do đó, tìm hiểu cụ thể thông tin là điều cần thiết để đảm bảo việc chăm sóc trẻ được chu đáo nhất.

Bạn đang xem: Mấy tuổi đi học lớp 1

tiengtrungquoc.edu.vn nhà tớ hôm nay sẽ đưa ra câu trả lời chính xác nhất cho bố mẹ về thông tin này, cùng theo dõi bài viết ngay sau đây nha!


*
Mấy tuổi học lớp 1, cách tính tuổi vào lớp 1 ?

Mấy tuổi học lớp 1

Căn cứ theo quy định tại Điều 8 của luật phổ cập giáo dục tiểu học năm 1991 như sau:

+Trẻ em 6 tuổi phải được học lớp 1 ngay từ đầu năm học.

Ngoài ra, có một lưu ý, theo như Điều 33, điều lệ trường tiểu học ban hành kem theo thông tư số 28/2020/TT-BGDDT, quy định về tuổi của học sinh tiểu học, cụ thể như sau:


+Tuổi để vào tiểu học, học sinh lớp 1 là năm trẻ lên 6 tuổi và được tính theo năm.

+Ngoài ra, cũng có một số trường hợp ngoại lệ như sau: trẻ em khuyết tật, kém phát triển về thể lực và trí tuệ. Trẻ em ở vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. Trẻ em người dân tộc thiểu số, trẻ em không nơi nương tựa, trẻ em ở nước ngoài về nước. Con em người nước ngoài học tập và làm việc ở Việt Nam. Những đối tượng này có thể học lớp 1 ở độ tuổi cao hơn quy định. Tuy nhiên không quá 3 năm.

+Trong trường hợp đặc biệt khác, trẻ em cao hơn quá 3 tuổi muốn theo học lớp một phải có sự đồng ý của trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo.

Như vậy, có thể thấy trong điều kiện bình thường, con trẻ được 6 tuổi sẽ lên lớp 1. Ngoài ra một só trường hợp đặc biệt nếu rơi vào bô mẹ cần lưu tâm.

Cách tính tuổi vào lớp 1

Sau khi biết 6 tuổi có thể lên lớp một những vẫn chưa tính được độ tuổi chính xác, bộ mẹ sẽ áp dụng theo công thức như sau:

+Năm vào lớp một của bé sẽ là: Năm sinh của bé + 6 tuổi

Những lưu ý khi con trẻ chuẩn bị vào lớp 1

Bố mẹ chắc hẳn sẽ cảm thấy lo lắng và rạo rực khi bé nhà mình cắp sách đến trường, đôi khi còn rạo rực và lo lắng hơn cả bé. Chính vì thế, để chuẩn bị tốt nhất cho con em mình, sau đây là những mẹo đặc biệt của nhà tớ giúp bố mẹ dạy trẻ. Từ đó sẽ phần nào yên tâm hơn.

Rèn luyện cho bé sự tự lập và tự tin

Tự lập là yếu tố hàng đầu mà bố mẹ cần tập cho bé. Ngày đầu tiên đi học và xa vòng tay bố mẹ chính là một trong những điều khó khăn đối với tẻ ở lứa tuổi thiếu nhi. Khi học mẫu giáo thì sẽ có cô giao chăm sóc từng miếng ăn giấc ngủ, nhưng đối với môi trường cấp 1 thì lại khác hoàn toàn.

Xem thêm: Nhìn Trai Bản Cưỡng Hiếp Cụ Bà 80 Tuổi, Cụ Ông Chết Bất Đắc Kỳ Tử

Chính vì thế, bố mẹ cần trang bị cho bé sự tự lập như các hoạt động vệ sinh các nhân, cách chăm sóc bản thân ở mức đơn giản nhất. Hơn nữa, tự tin giao tiếp với bạn bè cũng là một nhắc nhỡ cần thiếu dành cho bé bạn nhé!

Chuẩn bị cho bé sự sẵn sàng về mặt tâm lý

Tâm lý luôn là một vấn đề cần được bố mẹ quan tâm ở trẻ lên lớp 1. Bố mẹ nên kể trước cho bé về những điều tích cực ở trường học, những câu chuyện thú vị về thầy cô giao cũng như bạn bè.

Ngoài ra, cũng nên giải thích và cho bé thấy được sự khác biệt giữa mẫu giao và cấp 1 như thế nào để bé có thể sẵn sàng tâm lý. Có thể dắt bé đi thăm trường, dẫn con đi mua dụng cụ học tập. Điều này sẽ kafm bé phấn khởi và vui vẻ hơn khi đến trường.

Xây dựng hứng thú học tập và cho bé quen dần với kiến thức

Kiến thưc giữa học sinh mẫu giáo và cấp một là vô cùng khác nhau và mới lạ đối với các bé. Bố mẹ nên cố gắng mở những trang sách đầu tiên và hỗ trợ trẻ trong những bài học đầu tiên để tránh sự bỡ ngỡ lớn trên trường học.

Tuy nhiên, không phải ép buộc bé phải hiểu hết, chỉ cần đọc cho bé nghe về những câu chuyện tập đọc hay những toán đố vui đơn giản để bé cảm thấy hứng thú hơn.

Dạy cho bé cách hòa nhập

Hòa nhập với bạn bè thầy cố sẽ là điều quan trọng để tạo nên một môi trường học tập lý tưởng dành cho bé. Tập cho bé cách giao tiếp với thấy cô như thế nào? Cách xưng hô đúng cũng như cách bé trả lời các câu hỏi được giao.

Ngoài ra, hãy chỉ cho bé các cách hỏi lại thầy cô khi không hieur bài, khi cố giao thầy giao dạy khá nhanh làm bé không tiếp thu được kiến thức. Hãy dạy cho bé những điều đó để bé hóa nhập cũng như chủ động hơn bạn nha.

Đặc biệt, hãy đóng vai trò như một người bạn và dạy bé cách giới thiệu với những bạn bè khác. Tập cho bé thói quen làm việc nhóm cũng như chia sẻ với bạn bè trong các hoạt động thường ngày.

Trên đây là toàn bộ những kỹ năng dành cho các bố mẹ khi có còn trẻ sắp vào lớp 1, cũng như những thông tin giải đáp cho câu hỏi Mấy tuổi học lớp 1, cách tính tuổi vào lớp 1 ? dành đến bạn đọc. Hi vong sau bài viết mọi người đã nắm chi tiết từng thông tin nha. Cảm ơn đã theo dõi bài viết của nhà tớ!