Mang thai có nên uống sữa đậu nành

     

Rất nhiều mẹ bầu tin rằng uống sữa đậu nành khi mang thai có thể ảnh hưởng đến giới tính thai nhi, nhất là trong 3 tháng đầu tiên. Tuy nhiên, thực tế thì sao?


Bà bầu uống sữa đậu nành được không? Rất nhiều nghiên cứu đã chứng minh tác dụng của sữa đậu nành đối với sức khỏe. Tuy nhiên, nếu bà bầu uống sữa đậu nành thì sao? Bài viết này, tiengtrungquoc.edu.vn sẽ chia sẻ cho các mẹ bầu về vấn đề uống sữa đậu này trong thai kỳ nhé.

Bạn đang xem: Mang thai có nên uống sữa đậu nành


Công dụng của đậu nành dành cho mẹ bầu

Trước khi tìm hiểu, bầu uống sữa đậu nành được không; chúng ta cùng tìm hiểu về công dụng của đậu nành. Đậu nành là một loại hạt thuộc họ nhà đậu có nguồn gốc từ Đông Á. Hiện nay, đậu nành được trồng chủ yếu ở Châu Á, Nam và Bắc Mỹ. Đậu nành thường được chế biến thành đậu phụ và sữa đậu nành.

Sữa đậu nành cung cấp một lượng protein đáng kể; không có nhiều cholesterol và chất béo như các nguồn protein từ động vật. Mặc dù có nguồn gốc từ thực vật, nhưng những giá trị dinh dưỡng của sữa đậu nành như hàm lượng protein, vitamin A, D, riboflavin. Đối với những mẹ bị dị ứng lactose trong sữa bò, sữa đậu nành là một giải pháp thay thế tuyệt vời.

Hàm lượng canxi trong sữa đậu nành giúp hạn chế tình trạng loãng xương ở mẹ bầu; giảm nguy cơ sinh non và nhẹ cân ở thai nhi. Bên cạnh đó, hàm lượng chất xơ trong sữa đậu nành giúp kiểm soát lượng đường trong máu và giảm táo bón.

Bà bầu uống sữa đậu nành được không?

Sữa đậu nành là một trong những thức uống có giá trị dinh dưỡng cao, được nhiều người yêu thích. Tuy nhiên, không ít phụ nữ nghi ngờ sữa đậu nành không phải là thực phẩm tốt cho bà bầu. Vì nó có thể làm ảnh hưởng tới sự phát triển giới tính thai nhi. Vậy thật sự bà bầu uống sữa đậu nành được không?

Năm 2001 theo nghiên cứu của tiến sĩ Daniel Doerge và các đồng nghiệp cho biết, không có bất kỳ dấu hiệu nào cho thấy chất isoflavone có trong đậu nành được hấp thụ qua nhau thai người. Như thế, chất isoflavones trong sữa đậu nành không có hại cho thai nhi và mẹ bầu. Bên cạnh đó, chất này còn được chứng minh là có khả năng ngăn ngừa ung thư vú.

Ngoài ra, trên trang tin dinh dưỡng Academy of Nutrition and Dietetics – chuyên gia dinh dưỡng Thomas Badger đã cho biết: “Sữa và các sản phẩm từ đậu nành không ảnh hưởng xấu tới thai nhi trong bụng mẹ”.

Như vậy, có bầu uống sữa đậu nành được không? Câu trả lời là việc bà bầu uống sữa đậu nành được. Điều đó không gây ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của thai nhi các mẹ nhé.

Xem thêm: Đánh Giá Mazda 2 Hatchback 2017 Mới Cũ Giá Rẻ Nhất, Đánh Giá Mazda 2 Hatchback 2017

Cách uống sữa đậu nành dành cho bà bầu

Mặc dù đã có câu trả lời tích cực về bầu uống sữa đậu nành được không? Song sữa đậu nành có tốt cho bà bầu hay không thì vẫn còn tùy thuộc vào cách uống nữa đấy. Dưới đây là những lưu ý cho mẹ bầu khi uống sữa đậu nành.

*
Bầu uống sữa đậu nành được không?

1. Không uống quá nhiều

Theo các chuyên gia, để đảm bảo sức khỏe, bà bầu không nên uống sữa đậu nành quá 500ml sữa/ngày. Đặc biệt, mẹ không nên uống một lượng lớn cùng lúc; cũng như không nên uống quá nhiều trong thời gian liên tiếp. Vì có thể gây khó tiêu; đầy hơi và ảnh hưởng đến khả năng hấp thu các chất khác. Tốt nhất, mỗi ngày mẹ chỉ nên uống 2 lần, mỗi lần khoảng 250ml sữa đậu nành.


2. Bầu uống sữa đậu nành được không? Đun sôi kỹ trước khi uống

Đậu nành chưa chín kỹ sẽ sinh ra một số chất độc hại cho cơ thể. Mẹ bầu có thể bị đau bụng; buồn nôn; ảnh hưởng đến sức khỏe thai kỳ. Vì thế bà bầu nên uống sữa đậu nành đã được đun sôi. Nếu uống sữa hộp thì bà bầu nên chọn loại đã được tiệt trùng; có nguồn gốc; xuất xứ rõ ràng nhé.

3. Không uống sữa đậu nành khi ăn trứng

Protein trong lòng trắng trứng kết hợp với chất trypsin trong sữa đậu nành sẽ tạo thành chất kết tủa, ảnh hưởng đến khả năng hấp thu dưỡng chất của cơ thể. Vì vậy, bà bầu không nên uống sữa đậu nành khi ăn trứng nhé.

4. Bầu uống sữa đậu nành được không? Không uống sữa đậu nành cùng với các loại đường nâu

Protein trong đậu nành khi kết hợp với axit hữu cơ có trong đường nâu sẽ phá hủy các chất dinh dưỡng có trong sữa, đồng thời làm ảnh hưởng khả năng tiêu hóa của bạn.


5. Không uống sữa đậu nành lúc đói

Sữa đậu nành có tốt cho bà bầu? Theo các chuyên gia, bà bầu có thể uống sữa đậu nành vào bất cứ lúc nào, trừ lúc đói bụng. Vì lúc này, các chất dinh dưỡng trong sữa đậu nành hầu hết sẽ chuyển thành nhiệt khi đi vào ruột nên cơ thể sẽ không hấp thu được lợi ích gì. Vì vậy, muốn chất dinh dưỡng của sữa đậu nành được bảo toàn tốt nhất thì bà bầu nên dùng kèm với các loại đồ ăn như:

Bánh mì Bánh ngọt Các thực phẩm giàu tinh bột

6. Bầu uống sữa đậu nành được không? Không dùng bình giữ nhiệt để đựng sữa đậu nành

Bình giữ nhiệt là môi trường hoàn hảo để sản sinh vi khuẩn. Nếu đựng trong loại bình này thì chỉ sau 3-4 giờ, sữa đậu nành sẽ biến chất và không thể sử dụng được nữa.

7. Không uống sữa đậu nành cùng lúc với các loại thực phẩm có tính axit cao

Khi dùng sữa đậu nành cùng lúc với các loại thực phẩm có tính axit cao dễ khiến bà bầu bị đau bụng, khó tiêu, tiêu chảy. Các thực phẩm có tính axit cao như:

Trái cây họ cam Đồ ăn chua

8. Bầu uống sữa đậu nành được không? Không uống sữa đậu nành với các loại thuốc

Những chất dinh dưỡng trong sữa đậu nành khi kết hợp với hoạt chất của các loại thuốc có thể gây ra nhiều phản ứng phụ. Vì vậy, trong trường hợp bà bầu phải uống thuốc thì không nên uống cùng với sữa đậu nành.

*
Mẹ bầu có uống sữa đậu nành được không và cách uống như thế nào?

Những bà bầu không nên uống sữa đậu nành

Bên cạnh việc, bầu uống sữa đậu nành có tốt không; thì các mẹ nên chú ý một số đối tượng không nên uống. Gồm bà bầu thuộc nhóm có vấn đề về sức khỏe sau đây: