Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh yếu lop 5

     

Bạn đang xem: Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh yếu lop 5

*
11 trang
*
huong21
*
*
2787
*
10Download

Xem thêm: Dưới 500 Triệu Mua Xe Gì? Top 5 Xe 4 Chỗ, 5 Chỗ Dưới 500 Triệu

Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi - Giúp đỡ học sinh yếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI - GIÚP ĐỠ HỌC SINH YẾUI. Đặc điểm tình hình của lớp năm học 2011 - 2012:1. Tổng số học sinh: 27 em Nữ: 15 em2. Hộ nghèo: 1 em Hộ cận nghèo: 5em3. Số HS học sinh học đúng độ tuổi: 24 em Nhiều hơn 1 năm tuổi: 3em4. Kết quả khảo sát đầu năm học: Môn họcĐiểm 9-10Điểm 7- 8Điểm 5 - 6Điểm 3 - 4Điểm 1 - 2SL%SL%SL%SL%SL%Toán518,51037518,5726TViệt27,41451,9103713,75. Danh sách học sinh giỏi và học sinh yếu qua khảo sát đầu năm học 2011 - 2012:TTHọ và tênNăm sinhĐ. KSCL đầu nămCon ông (bà)Nghề nghiệpGhi chúTTV1Đoàn Thảo Nhật2001109Đoàn Thanh HảiLái xe2Dương Bùi K.Quân2001109Dương Tiến PhươngG viên3Đàm Thị Thúy Hằng200147Đàm Trung HùngL ruộng4Đàm Trung Hậu200045Đàm Thanh CôiL ruộngHộ nghèo5Dương Ngọc Long200154Dương Văn LợiL ruộngHộ cnghèo6Nguyễn Thăng Long200145Nguyễn Văn HàoL ruộngHộ cnghèo7Nguyễn Thị Phương Nga200136Trần Thị HồngBbánHộ cnghèo8Lê Thị Kim Oanh200146Lê HợpL ruộng9Nguyễn T. Bích Sương200135Nguyễn Văn TrườngL ruộng10Đàm Xuân Thắng200046Đàm NhânL ruộng* Qua khảo sát thực trạng tình hình học tập của học sinh trong lớp, tôi còn phát hiện thêm còn một số em tuy kết quả khảo sát trên điểm trung bình song lực học rất yếu.TTHọ và tênNăm sinhĐ. KSCL đầu nămCon ông (bà)Nghề nghiệpGhi chúTTV1Trần Anh Tú200085Trần Văn DũngL ruộngHộ c nghèo2Tưởng Quốc Khương200165Tưởng Duy KhánhL ruộngHộ c nghèo3Tưởng T.Như Quỳnh200176Tưởng Thanh ThuyếtL ruộngII. Những thuận lợi và khó khăn của lớp trong năm học 2011 - 2012: 1.Thuận lợi:- Tổ khối luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo của BGH nhà trường và các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương trong công tác giảng dạy và giáo dục.- Có 1 giáo viên chuyên bồi dưỡng học sinh giỏi.- Một số học sinh ngoan có ý thức vươn lên trong học tập.2.Khó khăn:- Giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. - Trong những năm qua HS của trường đạt thành tích học sinh giỏi các cấp không cao.- Đại đa số học sinh sống ở nông thôn, cuộc sống còn khó khăn nên việc quan tâm, bồi dưỡng ở gia đình hầu như không có.- Một số em chưa chăm học, kiến thức bị các lớp dưới bị hổng, đọc còn yếu, viết sai chính tả nhiều, kĩ năng diễn đạt còn yếu.III. Kế hoạch và chỉ tiêu trong năm học 2011 - 2012:1. Những chỉ tiêu phấn đấu:a. Đánh giá về học lực:MônHọc kì IHọc kì IISố lượngTỉ lệSố lượngTỉ lệToán1866,62385,2Tiếng Việt1866,62385,2b. Học sinh đạt danh hiệu và khen thưởng:- Số học sinh giỏi: 5 em- Số học sinh tiên tiên tiến: 7 em- Số học sinh TB: 15 em- Học sinh giỏi cấp trường 2 môn Toán và Tiếng Việt: 4 em- Hoàn thành chương trình tiểu học: 27 em (Tỉ lệ: 100%)2. Nhiệm vụ:2.1.Nhiệm vụ chung:- Bồi dưỡng tất cả các học sinh có học lực khá, giỏi trong lớp theo chương trình nâng cao, giúp đỡ các học sinh có học lực còn yếu theo chuẩn kiến thức ở cả hai môn Toán và Tiếng Việt.- Bồi dưỡng và chọn lựa các em học sinh giỏi có đủ tiêu chuẩn và điều kiện dự thi học sinh giỏi cấp trường. Tạo điều kiện cho các em tiếp tục bồi dưỡng đi thi học sinh giỏi cấp huyện (nếu các em đạt giải HS giỏi cấp trường)- Trong quá trình giảng dạy giáo viên tổ chức thành một nhóm học sinh có lực học khá giỏi, học sinh yếu để tổ chức cho học sinh học theo sự hướng dẫn của giáo viên. Tăng cường rèn kỹ năng tự tìm tòi, suy nghĩ phát hiện ra kiến thức mới dựa trên kiến thức đã học phù hợp với từng môn học, tạo điều kiện cho các em tích cực tham gia nghiên cứu, phát biểu xây dựng bài học mới.- Tập trung ôn tập củng cố mở rộng nâng cao hai môn tiếng Việt – Toán.- Thường xuyên theo dõi kiểm tra tiến độ học tập, giờ giấc lên lớp của học sinh.- Thực hiện nghiêm túc việc coi chấm các đợt tổ chức khảo sát đúng quy chế.- Theo dõi việc kiểm tra thường xuyên và vở ghi của học sinh để kịp thời uốn nắn, chỉnh sửa nội dung, phương pháp dạy.- Theo dõi sĩ số lớp học, kiểm tra phần chuẩn bị bài học cũ, đẩy mạch việc khuyến khích động viên học sinh học tập. - Phối hợp chặt chẽ với Tổng phụ trách Đội, phụ huynh học sinh, các lực lượng giáo dục trong nhà trường giáo dục học sinh có ý thức tự tin trong học tập nhưng không thoã mãn với kết quả đạt được.- Phối hợp với từng gia đình học sinh động viên cho con em đi học đều, không giao công việc nhà quá nhiều cho con em gánh vác mà ảnh hưởng đến học tập. 2.2. Nhiệm vụ cụ thể: 1. Thực hiện chương trình, sách giáo khoa: 1.1. Chương trình: - Thực hiện nghiêm túc chương trình theo quy định, bám sát chuẩn kiến thức.- Với đối tượng học sinh giỏi vẫn phải dạy theo chương trình chung, không dạy những kiến thức, kĩ năng ngoài chương trình, không dạy trước chương trình, không đưa kiến thức từ lớp trên xuống lớp dưới để giảng dạy.1.2. Sách giáo khoa:- Thực hiện sách giáo khoa theo quy định, không sử dụng sách ngoài luồng.- Khuyến khích học sinh nghiên cứu, đọc những sách tham khảo có trong thư viện nhà trường, những sách do Nhà xuất bản Giáo dục phát hành hay những tài liệu khác đã được thẩm định.2. Dạy học phân hoá đối tượng học sinh:- Ngay từ đầu năm nhà trường đã tiến hành kiểm tra, khảo sát chất lượng đầu năm, lập danh sách những học sinh đạt điểm giỏi, học sinh đạt điểm yếu ở hai môn Toán và Tiếng Việt trong đợt khảo sát chất lượng đầu năm và qua khảo sát thực trạng của lớp để nắm bắt được từng đối tượng học sinh giỏi, học sinh yếu của lớp. Qua đó có kế hoạch điều chỉnh nội dung, phương pháp cho phù hợp.- Nắm chắc đối tượng học sinh của lớp mình, phân loại học sinh theo đối tượng.- Sau mỗi dạng bài, qua từng giai đoạn cần khảo sát để thấy được sự tiến bộ của học sinh đồng thời nắm bắt những kiến thức còn hổng để có kế hoạch và biện pháp bồi dưỡng phù hợp, hiệu quả.2.1. Xây dựng kế hoạch dạy học.+ Căn cứ vào trình độ học sinh của lớp mình, vào đối tượng học sinh khá giỏi, đối tượng học sinh yếu để xây dựng kế hoạch dạy học một cách phù hợp cho từng tiết, từng tuần và từng giai đoạn học tập theo định hướng: học sinh còn hạn chế ở mảng kiến thức nào thì tập trung ôn luyện ở nội dung đó trên cơ sở mở rộng, khắc sâu kiến thức.+ Chủ động xây dựng kế hoạch phù hợp với trình độ học sinh, thực tế lớp học của mình trên cơ sở đảm bảo mục tiêu và phải được sự thống nhất của tổ, khối chuyên môn, xét duyệt của Ban giám hiệu.2.2. Thiết kế bài dạy:Trong bài soạn, cần:+ Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, bài tập, kiến thức ôn dành bồi dưỡng đối tượng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu, trên cơ sở khắc sâu, củng cố và mở rộng những kiến thức cơ bản học sinh đã học (đối với buổi 1) và mở rộng kiến thức ở buổi hai như: lựa chọn cách giải nhanh, phù hợp, tự đặt đề và giải những bài toán tương tự....2.3. Hoạt động dạy trên lớp:- Tổ chức lớp học:+ Sau khi đã phân loại được đối tượng học sinh, cần nghiên cứu, sắp xếp và tổ chức lớp học một cách phù hợp theo từng đối tượng học sinh: Yếu - Trung bình - Khá giỏi để thuận lợi trong việc giao bài tập, hướng dẫn và giúp đỡ từng đối tượng học sinh đặc biệt là học sinh giỏi, học sinh yếu. - Hình thức tổ chức dạy học:+ Nghiên cứu kĩ nội dung ôn luyện của từng tiết để lựa chọn các hình thức tổ chức dạy học một cách phù hợp: dạy học cá nhân, tổ chức nhóm...tuy nhiên cần chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng phù hợp cho cách tổ chức của mình, chẳng hạn: Tổ chức theo cá nhân có thể chuẩn bị phiếu học tập cá nhân, tổ chức theo nhóm chuẩn bị phiếu học tập theo nhóm...đối với việc tổ chức theo nhóm giáo viên cần thường xuyên thay đổi nhóm trưởng để tất cả các em đều có cơ hội tham gia và bày tỏ ý kiến của mình đồng thời rèn luyện kĩ năng giao tiếp, sự tự tin cho các em...- Giao bài tập và nhiệm vụ cho từng nhóm đối tượng học sinh:+ Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm đối tượng theo từng tiết học, hệ thống câu hỏi, bài tập có thể được chuẩn bị trên phiếu giao việc nhóm, cá nhân hoặc yêu cầu về hoàn thiện kiến thức, bài học trong các tiết, các bài học cụ thể của buổi 1.+ Trong quá trình giao nhiệm vụ giáo viên cần khuyến khích để học sinh thực hiện và hoàn thành yêu cầu, đạt được chuẩn về kiến thức kĩ năng, đồng thời phát huy sự tiến bộ của các em: học sinh thực hiện xong yêu cầu của mình có thể thực hiện yêu cầu của nhóm khác, cao hơn (đối với đối tượng học sinh yếu, trung bình).- Đánh giá kết quả học tập của học sinh qua mỗi tiết.+ Chủ động phân phối thời gian, phân chia bảng một cách hợp lí để chữa bài, đánh giá, củng cố kiến thức cho từng đối tượng học sinh. Hệ thống các câu hỏi, bài tập của các nhóm phải được trình bày và nhận xét đầy đủ để các em thấy được kết quả bài làm của mình là đúng hay sai, là sáng tạo hay còn hạn chế ở điểm nào.+ Tổ chức cho học sinh tự kiểm tra, nhận xét kết quả bài làm của nhau (đối với hình thức cá nhân), các nhóm nhận xét bài của nhóm bạn (đối với tổ chức theo nhóm đối tượng).3. Các giải pháp thực hiện:3.1. Nâng cao chất lượng dạy học 2 buổi/ngày, dạy phân hoá đối tượng.- Bồi dưỡng đối tượng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu trong các giờ chính khoá, cũng như ở buổi thứ hai ở mỗi đơn vị kiến thức với học sinh giỏi cần tạo cho các em biết cách tự học, biết tư duy độc lập, biết liên hệ và áp dụng vào cuộc sống xung quanh, biết cách thực hành để hiểu sâu sắc và toàn diện hơn những đối tượng HS khác trong lớp. + Sắp xếp ở những buổi có tiết bồi dưỡng, giúp đỡ Toán, Tiếng việt, đó là điều kiện thuận lợi để giáo viên chủ nhiệm quan tâm đến mọi đối tượng học sinh lớp mình phụ trách và có điều kiện tạo nhóm học tập dành cho đối tượng học sinh giỏi, học sinh yếu.- Coi trọng đổi mới phương pháp dạy học là yêu cầu cơ bản trong mỗi tiết học, là yếu tố then chốt trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu.+ Trong mỗi tiết dạy giáo viên cần nghiên cứu kĩ những nội dung kiến thức, câu hỏi nào dành cho đối tượng học sinh giỏi, đối tượng học sinh yếu. Qua đó có những hình thức tổ chức phù hợp, nhằm phát huy trí thông minh, sáng tạo của học sinh khi trả lời câu hỏi hoặc giải các bài tập, tạo điều kiện cho HS giỏi biết cách hướng dẫn đối tượng học sinh khác học tập và đạt kết quả tốt.+ Trong giảng dạy giáo viên cần giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống xung quanh, nội dung học tập và vận dụng cần chú ý tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập và phát triển năng lực, sở trường, năng khiếu của từng em.+ Trong các giờ tự học, học sinh có thể trình bày cách học, cách suy nghĩ, các hướng giải các bài tập của mình. Qua đó tác động đến óc sáng tạo của các em, góp phần bồi dưỡng khả năng tư duy đối với học sinh giỏi đồng thời tác động đến đối tượng học sinh khác trong lớp.+ Việc đổi mới phương pháp dạy học phải được diễn ra thường xuyên ở tất cả các môn học, các tiết học, tránh tập trung vào một số môn học chính, một số đợt hội thảo, hội giảng...Việc đổi mới cần được thể hiện một cách linh hoạt, có sáng tạo, tránh dập khuôn máy móc hay áp dụng những tiết học “Kiểu mẫu”.+ Một trong những vấn đề thể hiện sự đổi mới phương pháp dạy học nâng cao hiệu quả của giờ dạy là việc sử dụng và sử dụng có hiệu quả đồ dùng dạy học.3.2. Tổ chức hội vui học tập, các hội thi khác:- Tổ chức hội vui học tập cho học sinh dưới hình thức trả lời câu hỏi, sinh hoạt câu lạc bộ, học vui - vui học...- Tham gia các hội thi học sinh giỏi của nhà trường tố chức.- Thành lập đôi bạn cùng tiến: Những học sinh giỏi sẽ kèm cặp, giúp đỡ thêm những học sinh còn yêu.3.3. Thực hiện yêu cầu kiểm tra đánh giá với đối tượng học sinh giỏi- Kết quả học tập sau mỗi kì của đối tượng học sinh giỏi, học sinh yếu cần được trao đổi với phụ huynh học sinh để có biện pháp phối hợp bồi dưỡng, giúp đỡ và phát triển năng lực học tập hay năng khiếu của từng em.3.4. Công tác tự bồi dưỡng - Đẩy mạnh khả năng tự học, tự bồi dưỡng thêm của học sinh.Kế hoạch cụ thểTháng thứ nhất 1. Danh sách học sinh bồi dưỡng học sinh giỏi:TTHọ và tênToánTiếng Việt1Dương Bùi Khánh Quânxx2Phạm Ngọc Quýxx3Đoàn Thảo Nhậtxx4Nguyễn Anh Việtxx5Trần Văn Phúcxx6Lê Thị Thu Trinhxx7Phạm Hải Danhxx2. Danh sách học sinh giúp đỡ học sinh yếu:TTHọ và tênToánTiếng ViệtĐọcViết1Đàm Thị Thúy Hằngxx2Đàm Trung Hậuxx3Dương Ngọc Longxxx4Nguyễn Thăng Longxxx5Nguyễn Thị Phương Ngaxx6Lê Thị Kim Oanhxx7Nguyễn T. Bích Sươngxx8Đàm Xuân Thắngxxx9Trần Anh Túxxx10Tưởng Quốc Khươngxx11Tưởng T.Như Quỳnhxx3. Nội dung bồi dưỡng, phụ đạo: Phân mônNội dung bồi dưỡng, giúp đỡLuyện từ và câu- Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.- Mở rộng vốn từ: Tổ quốc, Nhân dân.Tập làm văn- Cảm thụ văn học: Tìm hiểu về tác dụng của cách dùng từ đặt câu sinh động- Tả cảnh: + Cấu tạo, lập dàn ý. + Viết được đoạn văn, bài văn tả cảnh có chi tiết và hình ảnh hợp lí.Toán- Các bài toán về so sánh hai phân số.- Các phép tính với phân số.- Hỗn số, cách chuyển đổi hỗn số.- Tìm hai số biết tổng và hiệu.- Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số.- Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số.- Giải toán về quan hệ tỉ lệ: giải bằng phương pháp rút về đơn vị và phương pháp tìm tỉ số.Tháng thứ hai 1. Danh sách học sinh bồi dưỡng học sinh giỏi:TTHọ và tênToánTiếng Việt1Dương Bùi Khánh Quânxx2Phạm Ngọc Quýxx3Đoàn Thảo Nhậtxx4Nguyễn Anh Việtxx5Trần Văn Phúcxx6Lê Thị Thu Trinhxx7Phạm Hải Danhxx2. Danh sách học sinh phụ đạo học sinh yếu:TTHọ và tênToánTiếng ViệtĐọcViết1Đàm Thị Thúy Hằngxx2Đàm Trung Hậuxx3Dương Ngọc Longxxx4Nguyễn Thăng Longxxx5Nguyễn Thị Phương Ngaxx6Lê Thị Kim Oanhxx7Nguyễn T. Bích Sươngxx8Đàm Xuân Thắngxxx9Trần Anh Túxxx10Tưởng Quốc Khươngxx11Tưởng T.Như Quỳnhxx3. Nội dung bồi dưỡng, phụ đạo: Phân mônNội dung bồi dưỡng, phụ đạoLuyện từ và câu- Từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.- Mở rộng vốn từ: Hoà bình, Hữu nghị - Hợp tác, Thiên nhiên.Tập làm văn- Cảm thụ văn học: Phát hiện những hình ảnh chi tiết có tác dụng gợi tả- Tả cảnh: + Lập dàn ý chi tiết. + Viết được đoạn văn tả cảnh sinh động, hấp dẫn. + Viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng.Toán- Đại lượng và đo đại lượng : Độ dài, khối lượng, diện tích.- So sánh hai số thập phân.- Tìm hai số biết tổng và hiệu.- Tìm hai số biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số.- Giải toán về diện tích một số hình.- Giải toán về quan hệ tỉ lệ: giải bằng phương pháp rút về đơn vị và phương pháp tìm tỉ số.Tháng thứ ba 1. Danh sách học sinh bồi dưỡng học sinh giỏi:TTHọ và tênToánTiếng Việt1Dương Bùi Khánh Quânxx2Phạm Ngọc Quýxx3Đoàn Thảo Nhậtxx4Nguyễn Anh Việtxx5Trần Văn Phúcxx6Lê Thị Thu Trinhxx7Phạm Hải Danhxx2. Danh sách học sinh phụ đạo học sinh yếu:TTHọ và tênToánTiếng ViệtĐọcViết1Đàm Thị Thúy Hằngxx2Đàm Trung Hậuxx3Dương Ngọc Longxxx4Nguyễn Thăng Longxxx5Nguyễn Thị Phương Ngaxx6Lê Thị Kim Oanhxx7Nguyễn T. Bích Sươngxx8Đàm Xuân Thắngxxx9Trần Anh Túxxx10Tưởng Quốc Khươngxx11Tưởng T.Như Quỳnhxx3. Nội dung bồi dưỡng, phụ đạo: Phân mônNội dung bồi dưỡng, phụ đạoLuyện từ và câu- Đại từ, quan hệ từ.- Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên; Bảo vệ môi trường.Tập làm văn- Cảm thụ văn học: Tìm hiểu về tác dụng của cách dựng từ đặt câu sinh động- Tả người: + Nắm được cấu tạo; Lập dàn ý chi tiết. + Nhận biết và viết được đoạn văn tả những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của người được tả.Toán- Đại lượng: Viết các số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân.- Các phép tính (cộng, trừ, nhân) với số thập phân.- Tính bằng cách thuận tiện.- Giải toán về quan hệ tỉ lệ: giải bằng phương pháp rút về đơn vị và phương pháp tìm tỉ số.- Bài toán về trung bình cộng.Tháng thứ tư 1. Danh sách học sinh bồi dưỡng học sinh giỏi:TTHọ và tênToánTiếng Việt1Dương Bùi Khánh Quânxx2Phạm Ngọc Quýxx3Đoàn Thảo Nhậtxx4Nguyễn Anh Việtxx5Trần Văn Phúcxx6Lê Thị Thu Trinhxx7Phạm Hải Danhxx2. Danh sách học sinh phụ đạo học sinh yếu:TTHọ và tênToánTiếng ViệtĐọcViết1Đàm Thị Thúy Hằngxx2Đàm Trung Hậuxx3Dương Ngọc Longxxx4Nguyễn Thăng Longxxx5Nguyễn Thị Phương Ngaxx6Lê Thị Kim Oanhxx7Nguyễn T. Bích Sươngxx8Đàm Xuân Thắngxxx9Trần Anh Túxxx10Tưởng Quốc Khươngxx11Tưởng T.Như Quỳnhxx3. Nội dung bồi dưỡng, phụ đạo: Phân mônNội dung bồi dưỡng, phụ đạoLuyện từ và câu- Ôn tập về từ loại; Tổng kết vốn từ.- Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường; Hạnh phúc.Tập làm văn- Cảm thụ văn học: Phát hiện những hình ảnh chi tiết có tác dụng gợi tả.- Tả người: + Biết lựa chọn những đặc điểm, chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình, hoạt động. + Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, sinh động và hấp dẫn.Toán- Các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) với số thập phân.- Tính bằng cách thuận tiện.- Giải toán về quan hệ tỉ lệ: giải bằng phương pháp rút về đơn vị.- Các bài toán về tỉ số phần trăm.THEO DÕI CÁC KỲ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CỦA HỌC SINH TTHỌ VÀ TÊNĐKTĐKLẦN 1ĐKTĐKLẦN 2ĐKTĐKLẦN 3ĐKTĐKLẦN 4GHI CHÚTOÁNT.VIỆTTOÁNT.VIỆTTOÁNT.VIỆTTOÁNT.VIỆT1Mai Hồng Chi2Phạm Hải Danh3Cao Thị Diệu Hằng4Đàm Thị Thuý Hằng5Đàm Trung Hậu6Tưởng Thị Thu Huyền7Hoàng Lê Quốc Khánh8Tưởng Quốc Khương9Dương Ngọc Long10Nguyễn Thăng Long11Nguyễn Thị Phương Nga12Tưởng Thị Mỹ Nga13Đoàn Thảo Nhật14Lê Thị Kim Oanh15Trần Văn Phúc16Tưởng Thị Phượng17Dương Bùi Khánh Quân18Phạm Ngọc Quý19Tưởng Thị Như Quỳnh20Nguyễn Thị Bích Sương21Đàm Xuân Thắng22Đồng Thị Hoài Thu23Nguyễn Thị Thu Thuỷ24Lê Thị Thu Trinh25Trần Anh Tú26Nguyễn Anh Việt27Trần Thị Hà VyĐiểm đánh giá thường xuyên học kì I TTHỌC VÀ TÊNTOÁNTIẾNG VIỆTTháng thứ nhấtTháng thứ haiTháng thứ baTháng thứ tưTháng thứ nhấtTháng thứ haiTháng thứ baTháng thứ tư1234578910111213141516