Giáo án dạy học theo chủ đề môn toán 6

     

+ Nội dung tiết 1: Tìm hiểu về dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. Áp dụng làm bài tập.

Bạn đang xem: Giáo án dạy học theo chủ đề môn toán 6

+ Nội dung tiết 2: Tìm hiểu về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. Áp dụng làm bài tập.

+ Nội dung tiết 3: Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 làm các bài tập.

+ Nội dung tiết 4: Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 làm các bài tập cơ bản và nâng cao.

(Tùy từng lớp giáo viên có thể cân đối thời lượng các tiết cho phù hợp để hoàn thành các nội dung trên)

STT

*
Tên bài

Tiết

PPCT cũ

PPCT mới

1

20

§11. Dấu hiệu chia hết cho 2,cho 5.

Chủ đề: Dấu hiệu chia hết

2

21

Luyện tập

3

22

§12. Dấu hiệu chia hết cho 3,cho 9.

4

23

Luyện tập

2. Mục tiêu chủ đề:

a)Mục tiêu tiết 1:

- Kiến thức:- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó .

- Kỹ năng: HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho 2, cho 5.

- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.

- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày

* Trọng tâm: Nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.

b)Mục tiêu tiết 2:

- Kiến thức: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 .

- Kỹ năng: +HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhận biết

nhanh một số có hay không chia hết cho 3, cho 9.

+Rèn cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu

chia hết.

- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày

c)Mục tiêu tiết 3:

- Kiến thức: - HS củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9.

- Kỹ năng: +HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, để áp dụng vào bài tập và các bài toán mang tính thực tế.

+Rèn luyện tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu.

-Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày

d)Mục tiêu tiết 4:

- Kiến thức: H/s được củng cố khắc sâu các kiến thức dấu hiệu chia hết cho 3 cho 9

-Kỹ năng: H/s có kỹ năng vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết, giải bài tập có liên quan

-Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi tính toán. Đặc biệt h/s biết cách kiểm tra kết quả của phép nhân.

3. Phương tiện:

Máy chiếu.Phiếu học tập

4. Các nội dung chính của chủ đề theo tiết:

Tiết 1:

1. Nhận xét mở đầu

2. Dấu hiệu chia hết cho 9

3. Dấu hiệu chia hết cho 3

4.Rèn kĩ năng nhận biết những số chia hết cho 2, cho 5, những số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5

Tiết 2:

1. Nhận xét mở đầu

2. Dấu hiệu chia hết cho 9

3. Dấu hiệu chia hết cho 3

4. Luyện tập

Tiết 3:

1. Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5: Dựa vào chữ số tận cùng của mỗi số.

2. Củng cố dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9: Dựa vào tổng các chữ số của mỗi số.

3. Bài tập tổng hợp các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9.

Tiết 4: 1. Củng cố và nâng cao dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5: Dựa vào chữ số tận cùng của mỗi số.

2. Củng cố và nâng cao dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9: Dựa vào tổng các chữ số của mỗi số.

3. Bài tập tổng hợp các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9.

BƯỚC 2:Biên soạn câu hỏi/bài tập:

* Biên soạn câu hỏi/ bài tập theo hướng:

- Xây dựng, xác định và mô tả 4 mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao)

- Mỗi loại câu hỏi/ bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chấtnàocủa học sinh trong dạy học.

* Cụ thể:

Tiết 1:

TT

Câu hỏi/ bài tập

Mức độ

Năng lực, phẩm chất

1

Hãy phân tích các số trên thành một tích một số tự nhiên với 10 ?

Thông hiểu

Giải quyết vấn đề.

2

Em hãy phân tích số 10 dưới dạng tích của hai số tự nhiên ?

Nhận biết

Giải quyết vấn đề.

3

Các số 70; 230; 1130 có chia hết cho cho 2, cho 5 không ? Vì sao?

Em có nhận xét gì về các chữ số tận cùng của các số 70; 230; 1130?

Thông hiểu

Phân tích, giải thích

4

Số 730 có chia hết cho 2 không ?Vì sao ?

Vậy số như thế nào thì chia hêt cho 2? số như thế nào thì không chia hết cho 2?

Em hãy phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2?

Số 730 có chia hết cho 5 không ?Vì sao ?

Vậy số ntn thì chia hêt cho 5? số như thế nào thì không chia hết cho 5?

Em hãy phát biểu dấu hiệu chia hết cho 5?

Nhận biết

Thông hiểu

Giải quyết vấn đề.

Quan sát suy luận để đưa ra những dấu hiệu để vận dung sau này

Giải quyết vấn đề.

5

*Bài 1 : Cho các số 7057; 12345; 4340; 574. Trong các số đó:

Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5?Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2?Số nào chia hết cho cả 2 và 5?Số nào không chia hết cho cả 2 và 5?

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Giải quyết vấn đề.

6

* Bài 2: Tổng hiệu sau có chia hết cho 2; cho 5 không ?

a. (124 + 720);

b. (1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 9 – 45)

Nhận biết

Vận dụng thấp

Giải quyết vấn đề.

Tiết 2:

TT

Câu hỏi/ bài tập

Mức độ

Năng lực, phẩm chất

1

? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2. Dấu hiệu chia hết cho 5.

Nhận biết

Nhớ được kiến thức

2

Làm bài tập 124 (SBT – T18)?

Vận dụng

Giải quyết vấn đề

3

Hãy viết số 378 dưới dạng tổng?

Vận dụng

Phân tích. Giải quyết vấn đề

4

Số 378 có bao nhiêu chữ số? đó là những chữ số gì?

Nhận biết

Quan sát, giải thích

5

Em có nhận xét gì về tổng 3 + 7 + 8 với các chữ số của số 378?

Thông hiểu

Quan sát, nhận xét.

6

(3.11.9 + 7.9) có chia hết cho 9 không? Vì sao?

Nhận biết

Quan sát, giải thích.

Làm ví dụ (SGK – T40)?

Thông hiểu

Giải quyết vấn đề

Từ 2 ví dụ trên rút ra nhận xét gỉ?

Thông hiểu

Tổng hợp, trình bày quan điểm.

6

Áp dụng nhận xét mở đầu xét xem số 378 có chia hết cho 9 không? Vì sao?

Vận dụng

Phân tích, giải thích

7

Để biết một số có chia hết cho 9 không, ta cần xét đến điều gì?

Thông hiểu

Trình bày quan điểm.

8

Vậy số như thế nào thì chia hết cho 9?

Thông hiểu

Tổng hợp, trình bày quan điểm.

9

Làm ?1

Nhận biết

Kĩ năng phân biệt được các số chia hết, không chia hết cho 9.

10

Làm ví dụ ở mục 3

Vận dụng

Phân tích, giải thích

11

Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3?

Thông hiểu

Tổng hợp, kết luận.

12

Làm ?2

Vận dụng

Suy luận logic

13

*Củng cố:

? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3

Thông hiểu

Nhớ được kiến thức

15

Làm bài 101

Vận dụng thấp

Kĩ năng phân biệt được các số chia hết cho 3, cho 9.

16

Làm bài 103

Vận dụng

Kĩ năng tổng hợp, suy luận, quan sát, nhận xét.

Tiết 3:

TT

Câu hỏi/ bài tập

Mức độ

Năng lực, phẩm chất

1

? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2.

Nhận biết

Nhớ được kiến thức

2

- Làm bài tập 95/38 SGK.

Vận dụng

Giải quyết vấn đề

3

?Nêu dấu hiệu chia hết cho 5.

Nhận biết

Nhớ được kiến thức

4

- Làm bài tập 125/18 SBT.

Vận dụng

Giải quyết vấn đề

5

-Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3.

Nhận biết

Nhớ được kiến thức

5

Làm bài 134a/19 Sbt.

Vận dụng

Giải quyết vấn đề

5

Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9.

Nhận biết

Nhớ được kiến thức

5

Làm bài 134b/19 Sbt.

Vận dụng

Giải quyết vấn đề

9

- Làm bài tập 96/39 Sgk:

?Theo dấu hiệu chia hết cho2, cho 5,em hãy xét chữ số tận cùng của số *85 có chia hết cho 2 không? Cho 5 không?

Thông hiểu

Quan sát, nhận xét.

10

- Làm bài tập 97/39 Sgk:

Để ghép được số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 2 (cho 5) ta phải làm như thế nào?

Thông hiểu

Quan sát, giải thích.

11

- Làm bài tập 98/40 Sgk:

Vận dụng

Giải quyết vấn đề

12

- Làm bài tập 99/40 Sgk:

Thông hiểu

Tổng hợp, trình bày quan điểm.

13

-Số tự nhiên cần tìm có hai chữ giống nhau.Vậy số đó có dạng tổng quát như thế nào?

Vận dụng

Phân tích, giải thích

14

-Để số đó chia hết cho 2 thì chữ số tận cùng của số đó là chữ số nào?

Thông hiểu

Trình bày quan điểm.

15

-Để số đó chia hết cho 5 dư 3 thì chữ số tận cùng của số đó là chữ số nào?

Thông hiểu

Trình bày quan điểm.

16

- Tìm được chữ số tận cùng là 8, vậy số phải tìm là số nào?

Thông hiểu

Phân tích, giải thích

17

- Làm bài tập 100/39 Sgk:

Vận dụng

Phân tích, giải thích

18

-Vì Vì: n 5 ; và d {1; 5; 8}

Nên d là chữ số nào.

- Vì: n là năm ô tô ra đời, nên a chỉ có thể là chữ số nào?

Vậy ô tô ra đời năm nào?

Thông hiểu

Tổng hợp, kết luận.

Tiết 4:

TT

Câu hỏi/ bài tập

Mức độ

Năng lực, phẩm chất

1

P.biÓu dÊu hiÖu chia hÕt cho 9?

Ng­îc l¹i : nh÷ng sè chia hÕt cho 3 th× còng chia hÕt cho 9

Nhận biết

Nhớ được kiến thức

2

Làm bài tập102(SGK)

Thông hiểu

Giải quyết vấn đề

3

Vận dụng thấp

Phân tích. Giải quyết vấn đề

4

Làm bài tập105(SGK)

Số như thế nào thì chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9

Vận dụng thấp

- kỹ năng vận dụng dấu hiệu chia hêt cho 3, cho 9 để viết các số chia hết cho 3, cho 9, chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 từ các chữ số đã cho

5

Làm bài tập106(SGK)

Để viết số nhỏ nhất thì các chữ số càng ở hàng đơn vị cao càng phải như thế nào?

Để viết số lớn nhất thì các chữ số càng ở hàng đơn vị cao càng phải như thế nào?

Vận dụng thấp

- kỹ năng vận dụng dấu hiệu chia hêt cho 3, cho 9 để viết các số chia hết cho 3, cho 9, từ các chữ số, có kèm theo điều kiện ( nhỏ nhất có 5 chữ số)

6

Làm bài tập108(SGK)

Muốn tìm số dư của một số khi chia cho

cho 3, cho 9 ta làm như thế nào?

Vận dụng thấp

- kỹ năng vận dụng dấu hiệu chia hêt cho 3, cho 9 để tìm số dư khi chia một số cho 3, cho 9

7

*
Làm bài tập :thay chữ số a, b bằng các chữ số thích hợp để số a82b chia hết cho cả 2,3,5,9

Để số a82b chia hết cho cả 2,5 thì cần phải có điều kiện gì?

Để số a82b chia hết cho cả 3’9 thì cần phải có điều kiện gì?

Vận dụng cao

-- Tư duy logic

- kỹ năng vận dụng dấu hiệu chia hêt cho 3, cho 9 ,cho 2, cho 5để thay số thích hợp vào các chữ cái để được số chia hết cho cả 2,3,5,9

8

Chứng minh rằng với mọi n ∊ N thì các số sau chia hết cho 9:

10n -110n + 8

Vận dụng cao

- Tư duy logic

-Kỹ năng vận dụng kiến thức về lũy thừa và dấu hiệu chia hêt cho 9 để chứng minh một số chia hết cho 9.

BƯỚC 3: Thiết kế tiến trình dạy học.

TIẾT 20-23 - CHỦ ĐỀ: DẤU HIỆU CHIA HẾT

Tiết 20 - §11. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5

I. MỤC TIÊU

-Kiến thức:HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó .

- Kĩ năng:HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho 2, cho 5.

Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.

* Trọng tâm: Nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.

-Thái độ:Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày

II. CHUẨN BỊ

GV: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi đề bài tập 92 (SGK – Tr38).

HS: Ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5 đã học ở tiểu học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1) Ổn định: 1’

2) Kiểm tra: 6’

HS1: +) Phát biểu và ghi công thức tổng quát của tính chất 1

+) Các tổng, hiệu sau có chia hết cho 6 không?

a) 246 + 30 + 15 b) 42 - 18

HS2: +) Phát biểu và ghi công thức tổng quát của tính chất 2

+) Các tổng, hiệu sau có chia hết cho 4 không?

a) 60 + 13 + 24 b) 600 - 14

3) Bài mới: Đặt vấn đề như SGK.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG

HĐ1: Nhận xét mở đầu 7’

GV: Cho các số 70; 230; 1130

Hãy phân tích các số trên thành một tích một số tự nhiên với 10 ?

HS: Thực hiện

GV: Em hãy phân tích số 10 dưới dạng tích của hai số tự nhiên ?

HS: 10 = 2 . 5

GV: Các số 70; 230; 1130 có chia hết cho cho 2, cho 5 không ? Vì sao?

HS: Trả lời và giải thích.

GV: Hỏi: Em có nhận xét gì về các chữ số tận cùng của các số 70; 230; 1130?

HS: Đều có chữ số tận cùng là 0.

GV: Giới thiệu nhận xét mở đầu và yêu cầu HS đọc nhận xét.

HĐ2: Dấu hiệu chia hết cho 2: 13’

GV: Trong các số có 1 chữ số, số nào 2 ?

GV: Xét số n =

- Giới thiệu * là chữ số tận cùng của số

Và viết: n = = 730 + *

GV: Số 730 có chia hết cho 2 không ? Vì sao ?

HS: 730 2. Vì có chữ số tận cùng là 0.

GV: Thay * bởi chữ số nào thì số n chia hết cho 2?

HS: * = 0; 2; 4; 6; 8 thì số n chia hết cho 2

GV: Các số 0; 2; 4; 6; 8 là các chữ số chẵn.

GV: Vậy số ntn thì chia hêt cho 2?

HS: Trả lời như kết luận1

GV: Thay sao bởi những chữ số nào thì n không chia hết cho 2 ?

HS: * = 1; 3; 5; 7; 9 thì số n không chia hết cho 2

GV: Các số 1; 3; 5; 7; 9 là các số lẻ.

GV:Vậy số ntn thì k0 chia hết cho 2?

HS: Trả lời như kết luận 2.

GV: Từ kết luận 1 và 2. Em hãy phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2?

HS: Đọc dấu hiệu chia hết cho 2.

* Củng cố: Cho HS làm ?1

HĐ3: Dấu hiệu chia hết cho 5: 10’

GV: Cho ví dụ và thực hiện các bước trình tự như dấu hiệu chia hết cho 2 => Dẫn đến kết luận 1 và 2. Từ đó cho HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 5.

HS: Đọc dấu hiệu.

♦ Củng cố: Làm ?2

1 HS lên bảng trình bày. HS khác làm vào vở, rồi nhận xét bài làm của bạn.

GV: Đánh giá và hoàn thiện lời giải

1. Nhận xét mở đầu.

Ta thấy: 70 = 7 . 10 = 7 . 2 . 5

=> 70 chia hết cho 2, cho 5.

230 = 23 . 10 = 23 . 2 . 5

=> 230 chia hết cho 2, cho 5.

1130 = 113 . 10 = 113 .2 . 5

=> 1130 chia hết cho 2, cho 5.

* Nhận xét:

Các số có chữ số tận cùng là 0 đều chia hết cho 2 và chia hết cho 5.

Xem thêm: #89 Đề Thi Học Sinh Giỏi Môn Lịch Sử Lớp 10 (Có Đáp Án Chi Tiết)

2. Dấu hiệu chia hết cho 2.

* Ví dụ: Xét số n = = 730 + *

Vì 730 2 (theo nhận xét mở đầu)

nên số n 2 khi * 2

=> Nếu thay * bởi các chữ số 0; 2; 4; 6; 8 thì n 2.

- Kết luận 1: (Sgk – Tr37)

Nếu thay * bởi các chữ số 1; 3; 5; 7;9 thì n2

- Kết luận 2: (Sgk – Tr37)

* Dấu hiệu chia hết cho 2:

(Đóng khung SGK/tr37)

* Làm ?1:

328 2; 1234 2

1437 2; 895 2

3. Dấu hiệu chia hết cho 5.

Ví dụ:

Xét số n =

Ta có: n = 730 + *

Vì: 730 5

Nêu thay * bởi các chữ số 0; 5 thì n5

- Kết luận 1: (SGK - Tr38)

Nêu thay * bởi các chữ số 1; 2; 3; 4; 6; 7; 8; 9 thì n5

- Kết luận 2: (SGK-Tr38)

* Dấu hiệu chia hết cho 5

(Đóng khung SGK/tr38)

* Làm ?2:

Vì * là chữ số tận cùng của số

Để 5 => * Î{0; 5}

Điền vào ta được 2 số: 370, 375

Củng cố: 6’

* Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5? Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5?

* Bài 1: Cho các số 7057; 12345; 4340; 574. Trong các số đó:

Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5? (574)Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2? (12345)Số nào chia hết cho cả 2 và 5? (4340).Số nào không chia hết cho cả 2 và 5? (7057).

* Bài 2: Tổng hiệu sau có chia hết cho 2; cho 5 không ?

a. (124 + 720);

b. (1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 9 – 45)

HD

a. (124 + 720) 2; (124 + 720) 5

d. (1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 9 – 35) 2; (1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 9 – 35) 5

Hướng dẫn về nhà: 2’

- Nắm chắc dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.

- Làm bài tập 91; 93 b,c; 94; 95 (Tr38 - SGK).

Hướng dẫn bài 94 (SGK): Muồn tìm số dư khi chia một số cho 2, cho 5 ta chỉ cần chia chữ số tận cùng cho 2, cho 5 và tìm số dư.

Tiết 2:

CHỦ ĐỀ: DẤU HIỆU CHIA HẾT

Tiết 21- §12. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9

I. MỤC TIÊU:

-Kiến thức: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 .

-Kĩ năng: +HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhận biết nhanh một số có hay không chia hết cho 3, cho 9 .

+Rèn tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết.

-Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Phấn màu.

HS: Nghiên cứu bài mới.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1: Ổn định: (1’)

2: Kiểm tra bài cũ: (3’)

? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2. Dấu hiệu chia hết cho 5.

- Làm bài tập 124 (SBT – T18)

3: Bài mới:

Đặt vấn đề: (2’)

Cho a = 2124; b = 5124. Hãy thực hiện phép chia để kiểm tra xem số nào chia hết, không chia hết cho 9?

HS: a 9 ; b 9

GV: Ta thấy a, b đều tận cùng bằng 4, nhưng a 9 còn b 9. Dường như dấu hiệu chia hết cho 9 không liên quan đến chữ số tận cùng, vậy nó liên quan đến yếu tố nào? Ta qua bài: “Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9”.

Hoạt động của Thầy và trò

Ghi bảng

* Hoạt động 1: (12’)

GV: Hãy viết số 378 dưới dạng tổng?

HS: 378 = 300 + 70 + 8 = 3.100 + 7.10 + 8

GV: Ta có thể viết 100 = 99 + 1; 10 = 9 + 1

GV: Viết tiếp: 378 = 300 + 70 + 8

= 3. 100 + 7. 10 + 8

= 3 (99 + 1) + 7. (9 + 1) + 8

= 3. 99 + 3 + 7 . 9 + 7 + 8

= (3+7+8) + (3.11.9 + 7.9)

(Tổng các chữ số)+(Số chia hết cho 9)

? Số 378 có bao nhiêu chữ số? đó là chữ số gì?

? Em có nhận xét gì về tổng 3 + 7 + 8 với các chữ số của số 378?

HS: Tổng 3 + 7+ 9 chính là tổng của các chữ số của số 378

GV: (3.11.9 + 7.9) có chia hết cho 9 không? Vì sao?

HS: Có chia hết cho 9. Vì các tích đều có thừa số 9.

GV: Tương tự cho HS lên bảng làm ví dụ SGK.

253 = (Tổng các chữ số) + (Số chia hết cho 9)

GV: Từ 2 ví dụ trên rút ra nhận xét gỉ?

HS: Đọc nhận xét mở đầu SGK

* Hoạt động 2: (10’)

GV: cho HS đọc ví dụ SGK.

Áp dụng nhận xét mở đầu xét xem số 378 có chia hết cho 9 không? Vì sao?

HS: 378 = (3+7+8) + (Số chia hết cho 9)

= 18 + (Số chia hết cho 9)

Số 378 9 vì cả 2 số hạng đều chia hết cho 9

GV: Để biết một số có chia hết cho 9 không, ta cần xét đến điều gì?

HS: Chỉ cần xét tổng các chữ số của nó.

GV: Vậy số như thế nào thì chia hết cho 9?

HS: Đọc kết luận 1.

GV: Tương tự câu hỏi trên đối với số 253 => kết luận 2.

GV: Từ kết luận 1, 2 em hãy phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9?

HS: Đọc dấu hiệu SGK

* Hoạt động 3: (10’)

GV: Tương tự như cách lập luận hoạt động 2 cho HS làm ví dụ ở mục 3 để dẫn đến kết luận 1 và 2

- Từ đó cho HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3 như SGK.

+ Lưu ý: Một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3.

♦ Củng cố: Làm ?2

Để số 3 thì 1 + 5 + 7 + * = (13 + *)3

Vì: 0 ≤ * ≤ 9

Nên * {2 ; 5 ; 8}

Bài tập.

GV cho HS làm bài 101

GV: Nhận xét - chốt lại

Gv cho hs làm bài 103

Chia hết cho 3 không?

Gọi hs lên bảng

? nhận xét và chốt lại dấu hiệu.

1. Nhận xét mở đầu:

378 = 300 + 70 + 8

= 3. 100 + 7. 10 + 8

= 3 (99 + 1) + 7. (9 + 1) + 8

= 3. 99 + 3 + 7 . 9 + 7 + 8

= (3+7+8) + (3.11.9 + 7.9)

(Tổng các chữ số)+(Số chia hết cho 9)

Nhận xét (SGK)

Ví dụ: (SGK)

2. Dấu hiệu chia hết cho 9:

Ví dụ: (SGK)

+ Kết luận 1: SGK

+ Kết luận 2: SGK

378 = (3+7+8) + (Số chia hết cho 9)

= 18 + (Số chia hết cho 9)

Số 378 9 vì cả 2 số hạng đều chia hết cho 9

* Dấu hiệu chia hết cho 9:

(SGK)

- Làm ?1

3. Dấu hiệu chia hết cho 3:

Ví dụ: SGK

+ Kết luận 1: SGK

+ Kết luận 2: SGK

* Dấu hiệu chia hết cho 3

(SGK)

Làm ?2

Để số 3 thì 1 + 5 + 7 + *

= (13 + *) 3

Vì: 0 ≤ * ≤ 9

Nên * {2 ; 5 ; 8}

Luyện tập

Bài 101 (SGK - T41)

Các số chia hết cho 3:

1347; 6534; 92358

Các số chia hết cho 9:

6534; 92358

Bài 103 (SGK - T41)

b) 5436 M 3 và 1324 3 Þ 3

c) 1.2.3.4.5.6 M 3 và 27 M 3 Þ M 3

4: Củng cố: (2’) Khái quát bài.

? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3.

? Để xét xem 1 số có chia hết cho 9, cho 3 không ta dựa vào cơ sở nào?

5: Hướng dẫn về nhà: (1')

- Học thuộc, nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.

- Số chia hết cho 9 có chia hết cho 3.

- BTVN: 102 ; 104; 105 ( SGK - T41).

Tiết 3:

CHỦ ĐỀ: DẤU HIỆU CHIA HẾT

TIẾT 22: LUYỆN TẬP

===========

I. MỤC TIÊU:

Kiến thức: HS củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9.

Kỹ năng: +HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, để áp dụng vào bài tập vào các bài toán mang tính thực tế.

+ Rèn luyện tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu.

Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Phấn màu.

HS: Làm bài tập đầy đủ.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định(1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

HS1: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2. cho 5

- Làm bài tập 95/38 SGK. - Làm bài tập 125/18 SBT.

HS2: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.

- Làm bài tập134/19 Sbt.

3. Bài mới:Luyện tập (36’)

Hoạt động của Thầy và trò

Nội dung

Bài 96/39 Sgk:

GV: Yêu cầu HS đọc đề và hoạt động nhóm.

HS: Thảo luận nhóm.

GV: Gợi ý: Theo dấu hiệu chia hết cho2, cho 5,em hãy xét chữ số tận cùng của số *85 có chia hết cho 2 không? Cho 5 không?

- Gọi đại diện nhóm lên trả lời và trình bày lời giải.

HS: a/ Số *85 có chữ số tận cùng là 5. Nên theo dấu hiệu chia hết cho 2 không có chữ số * nào thỏa mãn.

b/ Số *85 có chữ số tận cùng là 5. Nên: * = 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9;

GV: Lưu ý * khác 0 để số *85 là số có 3 chữ số.

GV: Cho HS nhận xét – Ghi điểm.

Bài 97/39 Sgk:

GV: Để ghép được số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 2 (cho 5) ta phải làm như thế nào?

HS: Ta ghép các số có 3 chữ số khác nhau sao cho chữ số tận cùng của số đó là 0 hoặc 4 (0 hoặc 5) để được số chia hết cho 2 (cho 5)

Bài 98/30 Sgk:

GV: Kẻ khung của đề bài vào bảng phụ .

- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.

HS: Thảo luận nhóm.

GV: Kiểm tra bài làm các nhóm

- Nhận xét, đánh giá và ghi điểm.

Bài 99/39Sgk:

GV: Hướng dẫn cách giải, yêu cầu HS lên bảng trình bày bài làm.

Bài 100/39 Sgk:

GV: Hướng dẫn HS lý luận và giải từng bước.

HS: Lên bảng trình bày từng bước theo yêu cầu của GV.

Bài 96/39 Sgk:

a/ Không có chữ số * nào.

b/ * = 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9

Bài 97/39 Sgk:

a/ Chia hết cho 2 là :

450; 540; 504

b/ Số chia hết cho 5 là:

450; 540; 405

Bài 98/30 Sgk:

Câu a : Đúng.

Câu b : Sai.

Câu c : Đúng.

Câu d : Sai.

Bài 99/39Sgk:

Gọi số tự nhiên cần tìm có dạng là:

xx ; x

*
0

Vì : xx 2

Nên : Chữ số tận cùng có thể là 2; 4; 6; 8

*
Vì : xx chia cho 5 dư 3

Nên: x = 8

Vậy: Số cần tìm là 88

Bài 100/39 Sgk:

*
Ta có: n = abcd

Vì: n 5 ; và d {1; 5; 8}

Nên: d = 5

Vì: n là năm ô tô ra đời.

Nên: a = 1 và b = 8.

Vậy: ô tô đầu tiên ra đời năm 1885

4. Củng cố: (2’) khái quát các dạng bài đã chữa.

5. Dặn dò: (1’) - Xem lại các bài tập đã giải.

Làm bài 108,109,110 SGK.

Tiết 4:

CHỦ ĐỀ: DẤU HIỆU CHIA HẾT

TIẾT 22: LUYỆN TẬP

I. Môc tiªu:

Kiến thức: H/s được củng cố khắc sâu các kiến thức dấu hiệu chia hết cho 3 cho 9

Kỹ năng: H/s có kỹ năng vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết, giải bài tập có liên quan

Thái độ:Rèn tính cẩn thận khi tính toán. Đặc biệt h/s biết cách kiểm tra kết quả của phép nhân.

II. chuÈn bÞ:

- ThÇy: b¶ng phô,

- Trß : B¶ng nhãm

III. TiÕn tr×nh d¹y häc:

1.Tæ chøc: (1p) C¸c tæ tr­ëng b¸o c¸o viÖc lµm BTVN cña c¸c b¹n tæ m×nh

2.Kiểm tra:(7’) P.biÓu dÊu hiÖu chia hÕt cho 9?

- Yªu cÇu HS1 lµm bµi 102(SGK)

Trả lời: Những số chia hết cho 9 đều chia hết cho 3.

Ngược lại : những số chia hết cho 3 thì chưa chắc chia hết cho 9.

Bài 102(SGK – T.41)

Cho các số 3564 ; 4352 ; 6531 ; 6570 ; 1248

a. tập hợp A các số chia hết cho 3

A = {3564 ; 6531;6570; 1248}

b. B = {3564 ; 6570}

c. C Ì A

3. Luyện tập: (30phót)

Hoạt động của Thầy và trò

- G/v sè TN nhá nhÊt cã 5 ch÷ sè lµ sè nµo ?

Bµi 108:

- G/v ph¸t phiÕu häc tËp cho h/s

- c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ cña 3 nhãm

- Gäi h/s nhËn xÐt

- Thu phiÕu cña c¸c nhãm cßn l¹i

Mét sè cã tæng c¸c ch÷ sè chia hÕt cho 9 (cho 3) d­ m th× chia cho 9 (cho 3) còng d­ m

- YCHS H§ bµi tËp 134

mçi d·y lµm 1 phÇn

a. 3 * 5 chia hÕt cho 3

b. 7 * 2 chia hÕt cho 9

c. * 63* chia hÕt cho c¶ 2 ; 3 ; 5 vµ 9

Cho h /s làm bài tập :

Thay chữ số a, b bằng các chữ số thích hợp để số a82b chia hết cho cả 2,3,5,9

Để số a82b chia hết cho cả 2,5 thì cần phải có điều kiện gì?

Để số a82b chia hết cho cả 3’9 thì cần phải có điều kiện gì?

- H/s lµm bµi tËp

- 1/2 líp lµm a. 53*

- 1/2 líp lµm b. *472

Bµi 105 (SGK - T.42)

450 ; 405 ; 540 ; 504

b. Sè chia hÕt cho 3 mµ kh«ng chia hÕt cho 9

453 ; 435 ; 543 ; 534 ; 345 ; 354

Bµi 106 (SGK - T.42)

- Sè TN nhá nhÊt cã 5 ch÷ sè sao cho

a. Chia hÕt cho 3 : 10002

b. Chia hÕt cho 9 : 10008

Bµi 108 (SGK - T.42)

a

827

468

1546

1527

M

n

Bµi 134 SBT - tr.19

a. 3*5 ∶ 3 => 3+*+5 ∶ 3

=> 8 + *∶ 3 => * Î { 1 ; 4 ; 7}

b. 7*2 ∶9 => 7 + * + 2∶ 9

= 9 + *∶ 9 => * Î {0 ; 9 }

c. a63b ∶2 ; ∶5 => b = 0

a63b∶3 ; ∶9 => a + 6 +3 + 0∶9

=> 9 + a ∶9 => a Î {9}

Bài tập :

Thay chữ số a, b bằng các chữ số thích hợp để số a82b chia hết cho cả 2,3,5,9

Giải:

*
Để số a82b chia hết cho cả 2,5 thì b = 0.

*
Với b = 0 ta có số a820

*
Để số a820 ∶ 9 và cho 3 thì a+8 +2+0 ∶ 9

hay a + 10∶ 9 hay (a + 1) +9 ∶ 9

=>(a + 1)∶ 9

Vì 1 ≤ a ≤ 9

nên 2 ≤ (a + 1) ≤ 10

=>(a + 1) = 9 =>a =8

Vậy thay các chữ số a và b bởi các chữ số 8 và 0 để được số 8820 chia hết cho cả 2,3,5,9

4: Củng cố.(2phút)

- G/v khắc sâu kiến thức cơ bản của bài, các dạng bài tập

5: Hướng dẫn về nhà.(4phút)

Làm bài:109 ; 110 (SGK)

Bài 139 ; 140 ; (SBT-19)

HD bài 139 : a - b = 4

*
∶9 => 8 + 7 + a + b∶9

=> 15 + a + b∶9 => a + b Î {3 ; 12}

...........Hết phần giáo án............

BƯỚC 4:Tổ chức dạy học và dự giờ

- Dự kiến thời gian dạy: Tháng 10/ 2015

+ Dự kiến người dạy mẫu: Nguyễn Thị Xuyến.

+ Dự kiến đối tượng dạy mẫu: Lớp 6C.

+ Dự kiến thành phần dự giờ: BGH, Tổ nhóm chuyên môn.

- Dự kiến dạy thể nghiệm: Người dự: Nhóm Toán 8.

+ Lớp: 6A (Nguyễn Thị Xuyến.)

+ Lớp: 6B ( Kiều Thị Thanh Nhàn)

+Lớp : 6D (Hà Thu Dung)

+Lớp : 6E (Dương Thị Yến)

+Lớp : 6G (Hà Thu Dung)

- Dự kiến kiểm tra khảo sát HS (30 phút):

+ Mỗi lớp chọn 10 HS (ở các mức độ nhận thức khác nhau)

+ Dạng câu hỏi: nhận biết, thông hiểu và vận dụng:

Câu 1: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9?

Câu 2: Trong các số sau:354; 210; 945, 630.

a) Số nào chia hết cho2.

b)Số nào chia hết cho5.

c)Số nào chia hết cho3.

d) số nào chia hết cho9.

*
Câu 3: Tìm chữ số x, y để số 3x8y chia hết cho 45.

BƯỚC 5:Phân tích, rút kinh nghiệm bài học(sau khi dạy và dự giờ).

( Phân tích giờ dạy theo quan điểm phân tíchhiệu quả hoạt động học của học sinh, đồng thời đánh giá việctổ chức, kiểm tra, định hướnghoạt động học cho học sinhcủa giáo viên.)