Cháu gái tổng thống diệm kể lại năm 1963

     

Vào ngày này năm 1954, Tổng thống Dwight D. Eisenhower đã cam kết hỗ trợ chính phủ và các lực lượng quân sự của Ngô Đình Diệm.

Bạn đang xem: Cháu gái tổng thống diệm kể lại năm 1963


*

Chân dung ‘Bạo chúa miền Trung’ Ngô Đình Cẩn


*

Tác giả: Phan Bùi Bảo Thy

Ngô Đình Cẩn (1910 – 1964), là người con thứ 8 trong gia đình có 9 anh chị em (6 trai, 3 gái) của quan thượng thư triều Nguyễn, Micae Ngô Đình Khả và bà Anna Phạm Thị Thân. Cuối năm 1955, khi người anh thứ 4 trong gia đình là Ngô Đình Diệm phế truất Quốc trưởng Bảo Đại một cách “hợp pháp” để trở thành Tổng thống Việt Nam Cộng hòa (VNCH) thì ở miền Trung Việt Nam, Ngô Đình Cẩn bắt đầu tác oai tác quái.

Với bản tính thâm độc, tàn bạo và vô luân, với chức danh “Cố vấn chỉ đạo các đoàn thể cách mạng trong nước và hải ngoại” được ông anh Tổng thống bổ nhiệm, Ngô Đình Cẩn đã gieo rắc vô vàn nỗi tang thương cho những người yêu nước và nhân dân vô tội ở miền Trung và cao nguyên Trung phần. Người đời gọi Cẩn là “bạo chúa miền Trung”, tội lỗi của Cẩn và gia đình họ Ngô trong 9 năm cầm quyền ở miền Nam Việt Nam đã được nhiều sách, báo ở trong và ngoài nước ghi lại. Continue reading “Chân dung ‘Bạo chúa miền Trung’ Ngô Đình Cẩn”


*

Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng

Vào ngày này năm 1955, sau nhiều tháng bị các cố vấn Hoa Kỳ thúc giục, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Ngô Đình Diệm đã giới thiệu biện pháp đầu tiên trong loạt các biện pháp cải cách nông nghiệp của mình – một nghị định điều chỉnh mức địa tô nông nghiệp.


*

Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng


*

*

Biên dịch: Lê Thị Hồng Loan | Biên tập: Lê Hồng Hiệp

Vào ngày này năm 1963, Đại sứ Henry Cabot Lodge báo cáo với Tổng thống John F. Kennedy từ Sài Gòn rằng các tướng lĩnh miền Nam đang có kế hoạch đảo chính chống lại Tổng thống Ngô Đình Diệm.

Xem thêm: Định Nghĩa Về ' Ngôi Sao Là Gì ? Vì Sao Chúng Ta Nhìn Thấy Các Ngôi Sao


*

Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng


*

Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng

Vào ngày này năm 1975, một Ủy ban của Thượng viện Mỹ đã đưa ra một báo cáo cáo buộc rằng các quan chức chính phủ nước này đứng sau các kế hoạch ám sát hai nhà lãnh đạo nước ngoài và đã tham gia vào ít nhất là ba âm mưu khác. Những tiết lộ gây sốc này cho thấy Mỹ sẵn sàng làm đến mức giết người để theo đuổi các chính sách Chiến tranh Lạnh.


*

Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng


*

Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng


*

Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng


*

Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng

Vào ngày này năm 1956, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Ngô Đình Diệm đã ban hành Sắc lệnh số 6, cho phép bắt giữ các cựu thành viên Việt Minh và những người “được coi là nguy hiểm đối với quốc phòng và an ninh chung.”


*

Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng

Vào ngày này năm 1955, một thông cáo từ văn phòng của Bảo Đại ở Paris tuyên bố rằng ông đã cắt chức Thủ tướng cũng như xóa bỏ mọi quyền lực của Ngô Đình Diệm.


*

*

Biên dịch: Nguyễn Ngọc Tường Ngân


*

*

Biên dịch & Hiệu đính: Nguyễn Huy Hoàng


*

*

Biên dịch & Hiệu đính: Nguyễn Huy Hoàng


*

Đánh giá lại quan hệ giữa Bảo Đại và Ngô Đình Diệm (P2)


*

Tác giả: Nguyễn Quang Duy

Ngô Đình Diệm vận động Bảo Đại

Ngô Đình Diệm sang Nhật gặp Cường Để rồi sang Hoa Kỳ vận động sự ủng hộ của chính giới nước này. Giáo sư Edward Miller đã nhắc đến: “Thất bại trong việc tìm kiếm sự ủng hộ của Mỹ, Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Thục tiếp tục sang Châu Âu vào tháng 10 năm 1950. Sau này Ngô Đình Diệm kể lại là ông đã gặp Giáo hoàng ở Vatican; ông cũng sang Paris một thời gian ngắn, gặp gỡ các quan chức Việt và Pháp ở đó và gửi một thông điệp tới Bảo Ðại. Thông điệp này mang lời đề nghị làm thủ tướng Quốc gia Việt Nam của Ngô Đình Diệm, với điều kiện là ông có đủ thẩm quyền để cai trị các cơ quan hành chính vùng miền trong Việt Nam. Ðề nghị này có vẻ là bước lùi của Ngô Đình Diệm, vì trong đó không ghi yêu cầu trước đây của ông đòi quyền tự trị lãnh thổ thì ông mới đồng ý phục vụ trong chính phủ của Quốc gia Việt Nam. Nhưng Bảo Ðại không ấn tượng với khả năng mềm dẻo mới có này của Ngô Đình Diệm, và chỉ trả lời chung chung.” Không thấy Bảo Đại trình bày việc này trong hồi ký của ông. Continue reading “Đánh giá lại quan hệ giữa Bảo Đại và Ngô Đình Diệm (P2)”


*

Đánh giá lại quan hệ giữa Bảo Đại và Ngô Đình Diệm (P1)


Tác giả: Nguyễn Quang Duy

Trong bài “Viễn kiến, quyền lực và tính chủ động: con đường lên nắm quyền của Ngô Ðình Diệm, 1945-1954”, giáo sư Edward Miller trình bày những hoạt động của Ngô Ðình Diệm trong vòng một thập kỷ trước khi ông trở thành Thủ tướng vào tháng 7 năm 1954. Dựa trên những hoạt động tích cực này, Edward Miller kết luận ông Diệm thành công chủ yếu nhờ nỗ lực của chính mình và của những đồng minh người Việt, cũng như ông đã chủ động tìm cách nắm lấy quyền lực đúng lúc. Trong kết luận thứ hai của bài viết, Edward Miller nhấn mạnh “… Không có bằng cớ nào chứng tỏ rằng Ngô Đình Diệm được bổ nhiệm nhờ một chiến dịch gây áp lực (với Bảo Ðại) do những quan chức Hoa Kỳ khởi xướng.” Continue reading “Đánh giá lại quan hệ giữa Bảo Đại và Ngô Đình Diệm (P1)”


*

Con đường lên nắm quyền của Ngô Đình Diệm, 1945-54 (P3)


*

Biên dịch: Hoài Phi & Vy Huyền

Chiến dịch tranh cử thủ tướng của ông Ngô Đình Diệm, 1953-1954

Quyết định rời Hoa Kỳ đến châu Âu tháng 5 năm 1953 của Ngô Đình Diệm là một bước khởi đầu trong ván cờ chính trị mới. Mặc dù cuộc chiến ở Đông Dương vẫn ở thế bế tắc, ông và những đồng minh của ông nhận thấy có sự thay đổi chính trị mà họ hy vọng rằng sẽ có lợi cho ông. Nhờ vị trí thuận lợi của mình ở Sài Gòn, Ngô Đình Nhu nhận thấy rằng những nhà quốc gia không cộng sản đang mất hết kiên nhẫn với Bảo Đại và chiến lược giành độc lập trong Liên hiệp Pháp của Bảo Ðại. Bốn năm kể từ ngày ký kết Hoà ước Elysée, Pháp rất ít khi nhượng bộ chủ nghĩa dân tộc tại Việt Nam, và với Paris, Quốc gia Việt Nam nhiều nhất là độc lập trên danh nghĩa. Đa số người quốc gia thất vọng với Thủ tướng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Văn Tâm, một người có tiếng là thân Pháp và chuyên quyền. Cuối cùng, những người quốc gia đã nổi giận vì quyết định đơn phương của Paris trong việc phá giá đồng bạc Đông Dương vào đầu tháng 5 năm 1953, một hành động vi phạm những thoả thuận trước đó với các Quốc gia Liên hiệp, đồng thời làm gia tăng lạm phát và khó khăn ở Đông Dương. <1> Khi những bất mãn với Pháp và Bảo Đại tăng cao, anh em họ Ngô ý thức được rằng thời gian đã chín muồi để có thể đưa ra ván cược quyền lực mới. Continue reading “Con đường lên nắm quyền của Ngô Đình Diệm, 1945-54 (P3)”


*

Con đường lên nắm quyền của Ngô Đình Diệm, 1945-54 (P2)


Biên dịch: Hoài Phi & Vy Huyền

Bước lưu vong của Ngô Đình Diệm ở Mỹ, 1950-1953

Vào đầu năm 1950, không gian cho cuộc vận động chính trị của Ngô Đình Diệm giảm xuống trầm trọng do sự phát triển của tình hình ở cả Ðông Dương và nước ngoài. Vào tháng 2 năm đó, Việt Minh đã đạt được một đột phá về ngoại giao khi cả Trung Quốc và Liên Xô đều chính thức thừa nhận và ủng hộ Hồ Chí Minh và nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Trong khi đó, việc phê chuẩn Hiệp ước Elysée sau một thời gian trì hoãn dài dẫn đến việc Mỹ và Anh chính thức hậu thuẫn cho Quốc gia Việt Nam và Bảo Ðại. Những thay đổi trên trường quốc tế này báo trước các lập trường chính trị ở Ðông Dương trở nên cứng rắn hơn. Với việc nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà giờ đây nghiêng về khối cộng sản, Hồ Chí Minh và các đồng sự không còn muốn nhượng bộ để đạt được sự hợp tác với các phe nhóm quốc gia không cộng sản như trước nữa. Continue reading “Con đường lên nắm quyền của Ngô Đình Diệm, 1945-54 (P2)”


*

Con đường lên nắm quyền của Ngô Đình Diệm, 1945-54 (P1)


*

Biên dịch: Hoài Phi & Vy Huyền

Tóm lược: Bài viết này phản bác lại những diễn giải hiện có về Ngô Ðình Diệm bằng cách xem xét những hoạt động của ông trong vòng một thập kỷ trước khi ông trở thành lãnh đạo của miền Nam Việt Nam vào năm 1954. Ngô Ðình Diệm đã chủ động tìm cách nắm quyền trong những năm đó, và ông thành công chủ yếu nhờ nỗ lực của chính mình và của những đồng minh người Việt của ông. Cùng thời gian đó, ông và em trai là Ngô Ðình Nhu cũng phác thảo ra viễn kiến đặc biệt về quá trình hiện đại hoá, so rõ cho chúng ta thấy chiến lược xây dựng quốc gia ở miền Nam Việt Nam sau năm 1954.

Ngô Ðình Diệm là ai? Trong nhiều thập niên sau vụ ám sát ông vào năm 1963, các sử gia và nhiều cây bút đã đưa ra những diễn giải rất khác nhau về cuộc đời và sự nghiệp của ông. Mặc dù việc Ngô Đình Diệm là một nhân vật quan trọng trong lịch sử các cuộc chiến Ðông Dương là điều không ai phản bác – suy cho cùng, cuộc xung đột sau này trở thành “cuộc chiến tranh Mỹ” ở Việt Nam được bắt đầu bằng một cuộc nổi dậy chống lại chính thể miền Nam của Ngô Đình Diệm – nhưng người ta không nhất trí được rằng vì sao và làm thế nào mà Ngô Đình Diệm bước vào một vai trò chủ chốt như vậy. Continue reading “Con đường lên nắm quyền của Ngô Đình Diệm, 1945-54 (P1)”


*

Posts navigation


Page 1Page 2Next page
Search for:Search