Đụ cô giáo thảo dâm loạn với học sinh mới lớn

     

Dù đối mặt nhiều khó khăn nhưng một cô giáo dạy tin học vẫn luôn gắn bó với học sinh ở nơi xã đảo Thạnh An, H.Cần Giờ, TP.HCM.

Bạn đang xem: Đụ cô giáo thảo dâm loạn với học sinh mới lớn


Mỗi ngày, cô giáo Nguyễn Thị Bạch Liên (35 tuổi) phải vất vả vượt hơn 3 km đi đò từ thị trấn Cần Thạnh đến ấp Thạnh Bình ở nơi xã đảo Thạnh An để dạy tin học. Tuy nhiên, cô không quản ngại khó khăn và gắn bó với công việc “trồng người” suốt hơn 10 năm nay.

*

Cô Nguyễn Thị Bạch Liên là một giáo viên tận tâm với học sinh tại Thạnh An


Người giáo viên tận tâm

Sau khi tốt nghiệp Trường CĐ Kinh tế - Công nghệ TP.HCM hồi năm 2009, cô Liên bắt đầu công tác tại Trường tiểu học Thạnh An từ đầu năm 2011. Cô kể tiếp: “Xã đảo khi đó không có điện trực tiếp 24/24 như bây giờ, mọi hoạt động phải phụ thuộc vào máy dầu nên thường xuyên bị cúp điện. Nhiều khi tôi đang dạy thì lớp học bị gián đoạn, tình trạng cúp điện xảy ra 3 - 4 lần. Do đó, tôi chỉ có thể hướng dẫn lý thuyết cho học sinh còn tranh thủ những lúc có điện sẽ cho thực hành”.

Bên cạnh đó, phòng máy của trường khi ấy chỉ có 15 máy tính, đa phần được các nhà hảo tâm tài trợ hoặc do trường khác chuyển về nên không đáp ứng đủ nhu cầu về cơ sở vật chất. Nhiều học sinh ở xã đảo cũng không có máy tính ở nhà nên việc tiếp cận với môn học rất hạn chế, theo cô Liên.

Nhận thấy nhiều học sinh không có phương tiện để học tập, cô Liên đã đề xuất ban giám hiệu nhà trường cùng phối hợp để những giờ ra chơi sẽ cho các em thực hành trên phòng máy. Cô còn xin phép phụ huynh trong những giờ ra về khoảng nửa tiếng để ở lại rèn thêm cho các em.

Đối với những bạn ôn thi học sinh giỏi môn tin học, cô Liên phải ở lại trường vào buổi tối để giúp các em từ lúc 18 giờ - 20 giờ, điều này đồng nghĩa cô không thể về nhà.

Ngoài những khó khăn về cơ sở vật chất, còn có nhiều trường hợp học sinh có hoàn cảnh rất đặc biệt. Chẳng hạn, trong lớp cô Liên đang dạy có một học sinh lớp 3 phải mổ não từ nhỏ nên gặp nhiều khó khăn trong việc học.

Cô Liên kể: “Tôi đã xác định em bị khiếm khuyết nên không thể vội vàng bắt em phải nhanh như các bạn khác được. Tôi cố gắng từ từ, mỗi ngày một chút hướng dẫn em, nắm tay em thao tác vì em tiếp xúc với máy tính rất chậm, thậm chí di chuyển chuột không được”.

Lúc đầu, học sinh này còn nói: “Cô ơi, khó quá chắc con làm không được”. “Tuy nhiên, tôi luôn động viên, khuyên em cứ làm từ từ, không cần phải làm nhanh, mỗi ngày cứ làm một chút là tôi đã vui rồi. Sau này, bạn có sự tiến bộ khá tốt như vẽ một bức tranh, gõ chữ cũng làm được, định dạng văn bản dù không làm hoàn chỉnh lắm nhưng cũng đạt 50 - 60% so với trước đó”, cô Liên kể.

Ngoài ra, cô Liên còn là cầu nối giúp đỡ cho các học sinh có mong muốn phát triển tài năng ở các cuộc thi lớn. Học sinh mà cô Liên tự hào nhất là Đặng Chí Khang. “Ba mẹ của Chí Khang đều là dân chài lưới nên hoàn cảnh không khá giả, tuy nhà không có máy tính, nên mỗi giờ ra chơi bạn đều phải lên phòng máy để làm hoặc mỗi giờ về ở lại cùng tôi để học tập nhiều hơn. Khi ôn tập vào những buổi tối thì bạn đều lên đúng giờ và lúc nào cũng xin giờ thêm để làm”, cô Liên chia sẻ.

Xem thêm: Những Chiếc Mô Tô Chính Hãng Đắt Đỏ Nhất Việt Nam, Xe Mô Tô Đắt Nhất Việt Nam Hiện Nay

Mỗi buổi tối, cô Liên đều dành trọn tâm huyết để truyền đạt cho cậu học trò nhỏ trong hai giờ. Cô còn tìm thêm các video trên YouTube để Chí Khang có thêm tư liệu tham khảo, đồng thời động viên phụ huynh ủng hộ cho em đến lớp ôn luyện mỗi ngày. Nhờ sự tâm huyết của cô Liên mà Chí Khang đã trở thành học sinh xuất sắc được đại diện dự thi tài năng tin học cấp thành phố.


*

Bất kỳ học sinh nào cần hỗ trợ trong lớp học, cô Liên đều hướng dẫn ngay lập tức


Chọn Thạnh An là nơi trả ơn

Là giáo viên từ địa phương khác về dạy học tại xã Thạnh An, mỗi ngày mất gần một giờ để đi đò đến trường, dẫu có nguy hiểm nhưng cô Liên cũng cười trừ và nói: “Tại mình quen rồi”.

“Tôi chỉ cảm thấy khó khăn khi đi đò vào mùa gió chướng hay lúc nước lớn, nước cạn thì không có biết được. Có một lần, tôi đi đò sang trường vào đúng đợt nước cạn, lúc đó chưa có cầu qua sông nên tôi có hai sự lựa chọn, một là lội sình đi qua, còn không ngồi đợi nước lớn lên. Tôi lại không mang theo quần áo để thay nên buộc phải ngồi trên đò đợi suốt 2 giờ. Lúc đó, tôi thấy rất hoang mang, không biết phải làm sao để kịp giờ dạy học sinh”, cô nhớ lại.

Thấy nữ giáo viên vất vả trong việc đi lại mỗi ngày, nhiều người hỏi tại sao cô lại chọn Thạnh An để làm việc. Cô trả lời rằng mảnh đất Cần Giờ đã nuôi lớn mình nên quyết định chọn Thạnh An là nơi để mình trả ơn.


Học sinh là động lực phấn đấu

Dưới sự hỗ trợ của cô Liên, trong năm học 2020 - 2021, Trường Tiểu học Thạnh An đã có 2 học sinh đạt giải Khuyến khích cấp huyện trong Hội thi Tài năng tin học cấp tiểu học thành phố. Trong đó, có em được tham gia giải cấp thành phố. Và bản thân cô cũng đã 2 lần đạt danh hiệu Giáo viên giỏi cấp huyện.


“Cô Liên là người bên huyện, về đây dạy là cả một quá trình khó khăn. Cô luôn hòa đồng và vui vẻ với mọi người. Ban đầu, chỉ có một mình cô phụ trách ở môn học này thôi nên cô Liên phải học hỏi không chỉ từ những đồng nghiệp ở đây mà còn ở những trường khác nữa. Việc dạy học, cô luôn quan tâm và truyền đạt tốt kiến thức đến học sinh”, cô Đinh Thị Liễu, Phó Hiệu trưởng Trường Tiểu học Thạnh An, cho biết.

*
Những thành tích từ học trò chính là động lực giảng dạy của cô Liên

Điều mà cô luôn trăn trở chính là tương lai của học sinh ở xã đảo Thạnh An, dù nơi đây đã có trường THPT từ hai năm trước nhưng tỷ lệ học sinh nghỉ học vì hoàn cảnh gia đình vẫn còn rất nhiều.

Cô giáo dạy tin học nặng tình nơi xã đảo tâm sự: “Điều mà tôi mong muốn nhất là các em hãy học cho đến khi nào tốt nghiệp được đại học hay cao đẳng. Hiện nay có nhiều học sinh chỉ học đến bậc THPT đã nghỉ học để phụ giúp gia đình. Tôi hy vọng các em hãy tiếp tục học tập để phát triển kiến thức và trưởng thành hơn để các em biết rằng có một ngành nghề sẽ tốt hơn việc phải đi lao động phổ thông”.