Ban giám đốc gồm những ai

     

Ban giám đốc là một nhóm các cá nhân được bầu để đại diện cho các cổ đông. Chức năng và nhiệm vụ của ban giám đốc là gì chúng ta sẽ từ từ tìm hiểu trong bài viết sau đây.

Bạn đang xem: Ban giám đốc gồm những ai

*
Ban giám đốc công ty

Ban giám đốc (BoD)

Ban giám đốc (tiếng anh là Broad of Directors) viết tắt là (BoD) hay (B of D). Đây là nhóm các cá nhân được các cổ đông bầu ra để đại diện cho họ. Ban giám đốc có nhiệm vụ thiết lập chính sách cho công ty và giám sát các quản lý của công ty.

Nhiệm vụ của hội đồng quản trị là thiết lập các chính sách quản lý doanh nghiệp và giám sát, đưa ra các quyết định về vấn đề lớn của công ty.

Mỗi công ty đại chúng phải có một ban giám đốc. Một số tổ chức cá nhân và tổ chức phi lợi nhuận cũng có một ban giám đốc.

Các vấn đề nằm trong tầm nhìn của hội đồng quản trị bao gồm việc thuê hoặc sa thải các giám đốc điều hành cấp cao, chính sách cổ tức, chính sách tùy chọn và bồi thường điều hành.

Ngoài các nhiệm vụ đó thì một ban giám đốc cần có trách nhiệm giúp một doanh nghiệp đặt ra mục tiêu rộng lớn, hỗ trợ các nhiệm vụ điều hành và đảm bảo rằng công ty có đủ nguồn lực để thực hiện mục tiêu đó.

Tầm quan trọng của ban giám đốc

Mục đích của ban giám đốc là đảm bảo quản lý hoạt động vì lợi ích tốt nhất cho các cổ đông. Chính vì vậy mà họ không những có những kỹ năng quản lý tốt mà còn phải hiểu rõ về luật doanh nghiệp.

Đây cũng là lý do vì sao ban giám đốc chính là trung tâm của khái niệm quản trị doanh nghiệp.

Ban giám đốc gồm những ai?

Ban giám đốc đại diện cho cả quyền lợi quản lý và cổ đông, bao gồm cả các thành viên trong và ngoài nước.

Ban giám đốc được chia thành 2 nhóm chính và chủ tịch bao gồm: Giám đốc nội bộ (Inside Director) và Giám đốc bên ngoài (Outside Director).

Xem thêm: Xem Phim Người Nhện 4 : Siêu Nhện Tái Xuất, Người Nhện: Phần 1

Giám đốc nội bộ phải là những người nhận được sự quan tâm từ các cổ đông lớn, cán bộ và nhân viên trong công ty. Kinh nghiệm trong công việc của họ cũng giúp nâng tầm giá trị của họ lên nhiều lần trong tổ chức kinh doanh. Dù vậy họ sẽ bị bãi nhiệm nếu như lạm dụng chức quyền.

Trong khi đó, giám đốc bên ngoài không phải giám đốc điều hành tại công ty. Họ là những cá nhân độc lập được lựa chọn dựa vào kinh nghiệm chuyên môn và sự uy tín của họ trong cộng đồng về ngành hoặc lĩnh vực liên quan.

Chủ tịch có thể là Giám đốc nội bộ hoặc giám đốc bên ngoài.

Có khá nhiều vị trí giám đốc chức năng, tuy nhiên không phải ở công ty nào cũng có đầy đủ các giám đốc này. Dưới đây là một số vị trí giám đốc thường có trong các tổ chức:

Giám đốc điều hànhGiám đốc thương hiệuGiám đốc kinh doanhGiám đốc truyền thông MarketingGiám đốc sáng tạoGiám đốc công nghệ thông tinGiám đốc đầu tư và phát triểnGiám đốc sản phẩm

Chức năng và nhiệm vụ của ban giám đốc

Dưới đây chính là 6 chức năng chính của ban giám đốc trong công ty thể hiện khả năng lãnh đạo của họ, bao gồm:

1, Tuyển dụng, giám sát, đánh giá và bồi dưỡng quản lý

Ban giám đốc trong một doanh nghiệp cần phải tìm kiếm những ứng viên tốt nhất cho các vị trí quản lý chủ chốt trong công ty. Họ thực sự phải tìm được những người có năng lực chứ không phải những người chỉ cần một công việc.

2, Định hướng chiến lược và mục tiêu phát triển của tổ chức

Ban giám đốc công ty có chức năng xây dựng chiến lược, cung cấp tầm nhìn, sứ mệnh, nhiệm vụ, mục tiêu phát triển của tổ chức. Công việc này thường là việc của giám đốc điều hành hoặc tổng giám đốc doanh nghiệp.

3, Thiết lập hệ thống quản trị

Ban giám đốc có trách nhiệm xây dựng hệ thống quản trị cho doanh nghiệp. Điều này tạo nên một khuôn khổ dựa trên hàng loạt các chính sách. Điều này đề cập đến vấn đề xác định và tạo ra các quy tắc và cách thức hoạt động của nhóm. Tuy nhiên các quy tắc cần chú ý đến sự công bằng cho toàn bộ các nhóm hoạt động.

4, Quản trị tổ chức và mối quan hệ với giám đốc điều hành

Ban giám đốc sẽ tương tác với giám đốc điều hành trong các cuộc họp. Thông thường sẽ là 1 tháng 1 lần, cũng có thể là 3, 4 lần/năm.

5, Ủy thác

Ban giám đốc có thể được ủy thác để đại diện và bảo vệ lợi ích của cổ đông hoặc các nhà đầu tư trong công ty. Chính vì vậy, ban giám đốc luôn phải đảm bảo tài sản của công ty (bao gồm các tài sản như thiết bị, cơ sở sản xuất, nguồn vốn, nhân lực) phải được an toàn.

6, Giám sát và điều khiển

Ban giám đốc có chức năng giám sát và kiểm soát. Họ chịu trách nhiệm về quá trình kiểm toán hoặc thuê các kiểm toán viên. Nói chính xác thì họ chịu trách nhiệm đảm bảo việc kiểm toán được thực hiện một cách kịp thời hàng năm.

Trên đây là toàn bộ những thông tin cần thiết về hệ thống ban giám đốc công ty. Bạn đã từng ước mơ trở thành một giám đốc công ty chưa? Đừng quá lo về điều đó, bạn hoàn toàn có thể đạt được điều ước này nếu như sở hữu các kỹ năng và kiến thức cần thiết.

Nếu như bạn có nhu cầu nâng cao các kỹ năng của giám đốc có thể tham khảo 2 khóa học về giám đốc sau đây: